Giáo trình tính toán thiết kế - Chương 3
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.06 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình tính toán thiết kế - chương 3, khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tính toán thiết kế - Chương 3 CHƯƠNG 3 CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG ẨM3.1 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTXét một hệ nhiệt động bất kỳ, hệ luôn luôn chịu tác động của các nguồn nhiệt bên ngoài vàbên trong. Các tác động đó người ta gọi là các nhiễu loạn về nhiệt . Thực tế các hệ nhiệtđộng chịu tác động của các nhiễu loạn sau : - Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong hệ gọi là các nguồn nhiệt toả : ΣQtỏa - Nhiệt truyền qua kết cấu bao che gọi là nguồn nhiệt thẩm thấu : ΣQtt Tổng hai thành phần trên gọi là nhiệt thừaQT = ΣQtỏa + ΣQtt (3-1)Để duy trì chế độ nhiệt ẩm trong không gian điều hoà , trong kỹ thuật điều hoà không khínguời ta phải cấp tuần hoàn cho hệ một lượng không khí có lưu lượng L (kg/s) ở trạng tháiV(tV, ϕV) nào đó và lấy ra cũng lượng như vậy nhưng ở trạng thái T(tT,ϕT). Như vậy lượngkhông khí này đã lấy đi từ phòng một lượng nhiệt bằng QT. Ta có phương trình cân bằngnhiệt như sau :QT = Lq.(IT - IV) (3-2) * Phương trình cân bằng ẩmTương tự như trong hệ luôn luôn có các nhiễu loạn về ẩm sau - Ẩm tỏa ra từ các nguồn bên trong hệ : ΣWtỏa - Ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che : ΣWtt Tổng hai thành phần trên gọi là ẩm thừaWT = ΣWtỏa + ΣWtt (3-3)Để hệ cân bằng ẩm và có trạng thái không khí trong phòng không đổi T(tT, ϕT) nguời ta phảiluôn luôn cung cấp cho hệ một lượng không khí có lưu lượng L (kg/s) ở trạng thái V(tV, ϕV).Như vậy lượng không khí này đã lấy đi từ phòng một lượng ẩm bằng WT. Ta có phươngtrình cân bằng ẩm như sau :WT = LW.(dT - dV) (3-4) * Phương trình cân bằng nồng độ chất độc hại (nếu có) Để khử các chất độc hại phát sinh ra trong phòng người ta thổi vào phòng lưu lượnggió Lz (kg/s) sao cho :Gđ = Lz.(zT - zV) , kg/s (3-5) Gđ : Lưu lượng chất độc hại tỏa ra và thẩm thấu qua kết cấu bao che, kg/sZT và Zv : Nồng độ theo khối lượng của chất độc hại của không khí cho phép trong phòngvà thổi vàoNhiệt thừa, ẩm thừa và lượng chất độc toả ra là cơ sở để xác định năng suất của các thiết bịxử lý không khí . Trong phần dưới đây chúng ta xác định hai thông số quan trọng nhất làtổng nhiệt thừa QT và ẩm thừa WT. 213.2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NHIỆT THỪA QT3.2.1 Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q1 3.2.1.1 Nhiệt toả ra từ thiết bị dẫn động bằng động cơ điện Máy móc sử dụng điện gồm 2 cụm chi tiết là động cơ điện và cơ cấu dẫn động. Tổnthất của các máy bao gồm tổn thất ở động cơ và tổn thất ở cơ cấu dẫn động. Theo vị trítương đối của 2 cụm chi tiết này ta có 3 trường hợp có thể xãy ra : - Trường hợp 1 : Động cơ và chi tiết dẫn động nằm hoàn toàn trong không gian điềuhoà - Trường hợp 2 : Động cơ nằm bên ngoài, chi tiết dẫn động nằm bên trong - Trường hợp 3: Động cơ nằm bên trong, chi tiết dẫn động nằm bên ngoài.Nhiệt do máy móc toả ra chỉ dưới dạng nhiệt hiện.Gọi N và η là công suất và hiệu suất của động cơ điện. Công suất của động cơ điện N thườnglà công suất tính ở đầu ra của động cơ. Vì vậy : - Trường hợp 1: Toàn bộ năng lượng cung cấp cho động cơ đều được biến thànhnhiệt năng và trao đổi cho không khí trong phòng. Nhưng do công suất N được tính là côngsuất đầu ra nên năng lượng mà động cơ tiêu thụ là N q1 = (3-6) η η - Hiệu suất của động cơ - Trường hợp 2 : Vì động cơ nằm bên ngoài, cụm chi tiết chuyển động nằm bên trongnên nhiệt thừa phát ra từ sự hoạt động của động cơ chính là công suất N.q1 = N (3-7) - Trường hợp 3 : Trong trường này phần nhiệt năng do động cơ toả ra bằng nănglượng đầu vào trừ cho phần toả ra từ cơ cấu cơ chuyển động: N .(1 − η ) q1 = (3-8) ηĐể tiện lợi cho việc tra cứu tính toán, tổn thất nhiệt cho các động cơ có thể tra cứu cụ thể chotừng trường hợp trong bảng 3-1 dưới đây:Bảng 3.1 : Tổn thất nhiệt của các động cơ điện Công Hiệu suất Tổn thất nhiệt q1, kW suất mô η Mô tơ và cơ cấu Mô tơ ngoài Mô tơ trong, cơ tơ đầu truyền động đặt cơ cấu truyền cấu truyền động (%) ra, kW trong phòng động trong phòng ngoài (1) (2) (3) (4) (5) 0,04 41 0,10 0,04 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tính toán thiết kế - Chương 3 CHƯƠNG 3 CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG ẨM3.1 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTXét một hệ nhiệt động bất kỳ, hệ luôn luôn chịu tác động của các nguồn nhiệt bên ngoài vàbên trong. Các tác động đó người ta gọi là các nhiễu loạn về nhiệt . Thực tế các hệ nhiệtđộng chịu tác động của các nhiễu loạn sau : - Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong hệ gọi là các nguồn nhiệt toả : ΣQtỏa - Nhiệt truyền qua kết cấu bao che gọi là nguồn nhiệt thẩm thấu : ΣQtt Tổng hai thành phần trên gọi là nhiệt thừaQT = ΣQtỏa + ΣQtt (3-1)Để duy trì chế độ nhiệt ẩm trong không gian điều hoà , trong kỹ thuật điều hoà không khínguời ta phải cấp tuần hoàn cho hệ một lượng không khí có lưu lượng L (kg/s) ở trạng tháiV(tV, ϕV) nào đó và lấy ra cũng lượng như vậy nhưng ở trạng thái T(tT,ϕT). Như vậy lượngkhông khí này đã lấy đi từ phòng một lượng nhiệt bằng QT. Ta có phương trình cân bằngnhiệt như sau :QT = Lq.(IT - IV) (3-2) * Phương trình cân bằng ẩmTương tự như trong hệ luôn luôn có các nhiễu loạn về ẩm sau - Ẩm tỏa ra từ các nguồn bên trong hệ : ΣWtỏa - Ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che : ΣWtt Tổng hai thành phần trên gọi là ẩm thừaWT = ΣWtỏa + ΣWtt (3-3)Để hệ cân bằng ẩm và có trạng thái không khí trong phòng không đổi T(tT, ϕT) nguời ta phảiluôn luôn cung cấp cho hệ một lượng không khí có lưu lượng L (kg/s) ở trạng thái V(tV, ϕV).Như vậy lượng không khí này đã lấy đi từ phòng một lượng ẩm bằng WT. Ta có phươngtrình cân bằng ẩm như sau :WT = LW.(dT - dV) (3-4) * Phương trình cân bằng nồng độ chất độc hại (nếu có) Để khử các chất độc hại phát sinh ra trong phòng người ta thổi vào phòng lưu lượnggió Lz (kg/s) sao cho :Gđ = Lz.(zT - zV) , kg/s (3-5) Gđ : Lưu lượng chất độc hại tỏa ra và thẩm thấu qua kết cấu bao che, kg/sZT và Zv : Nồng độ theo khối lượng của chất độc hại của không khí cho phép trong phòngvà thổi vàoNhiệt thừa, ẩm thừa và lượng chất độc toả ra là cơ sở để xác định năng suất của các thiết bịxử lý không khí . Trong phần dưới đây chúng ta xác định hai thông số quan trọng nhất làtổng nhiệt thừa QT và ẩm thừa WT. 213.2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NHIỆT THỪA QT3.2.1 Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q1 3.2.1.1 Nhiệt toả ra từ thiết bị dẫn động bằng động cơ điện Máy móc sử dụng điện gồm 2 cụm chi tiết là động cơ điện và cơ cấu dẫn động. Tổnthất của các máy bao gồm tổn thất ở động cơ và tổn thất ở cơ cấu dẫn động. Theo vị trítương đối của 2 cụm chi tiết này ta có 3 trường hợp có thể xãy ra : - Trường hợp 1 : Động cơ và chi tiết dẫn động nằm hoàn toàn trong không gian điềuhoà - Trường hợp 2 : Động cơ nằm bên ngoài, chi tiết dẫn động nằm bên trong - Trường hợp 3: Động cơ nằm bên trong, chi tiết dẫn động nằm bên ngoài.Nhiệt do máy móc toả ra chỉ dưới dạng nhiệt hiện.Gọi N và η là công suất và hiệu suất của động cơ điện. Công suất của động cơ điện N thườnglà công suất tính ở đầu ra của động cơ. Vì vậy : - Trường hợp 1: Toàn bộ năng lượng cung cấp cho động cơ đều được biến thànhnhiệt năng và trao đổi cho không khí trong phòng. Nhưng do công suất N được tính là côngsuất đầu ra nên năng lượng mà động cơ tiêu thụ là N q1 = (3-6) η η - Hiệu suất của động cơ - Trường hợp 2 : Vì động cơ nằm bên ngoài, cụm chi tiết chuyển động nằm bên trongnên nhiệt thừa phát ra từ sự hoạt động của động cơ chính là công suất N.q1 = N (3-7) - Trường hợp 3 : Trong trường này phần nhiệt năng do động cơ toả ra bằng nănglượng đầu vào trừ cho phần toả ra từ cơ cấu cơ chuyển động: N .(1 − η ) q1 = (3-8) ηĐể tiện lợi cho việc tra cứu tính toán, tổn thất nhiệt cho các động cơ có thể tra cứu cụ thể chotừng trường hợp trong bảng 3-1 dưới đây:Bảng 3.1 : Tổn thất nhiệt của các động cơ điện Công Hiệu suất Tổn thất nhiệt q1, kW suất mô η Mô tơ và cơ cấu Mô tơ ngoài Mô tơ trong, cơ tơ đầu truyền động đặt cơ cấu truyền cấu truyền động (%) ra, kW trong phòng động trong phòng ngoài (1) (2) (3) (4) (5) 0,04 41 0,10 0,04 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều hòa điều hòa không khí thiết kế hệ thống môi trường không khí giáo trình công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 365 2 0
-
202 trang 331 2 0
-
53 trang 306 0 0
-
199 trang 287 4 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 266 0 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 252 0 0 -
227 trang 238 0 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 221 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 203 0 0