Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục: Phần 2 - Đỗ Công Tuất
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục: Phần 2 của Đỗ Công Tuất gồm 4 chương cuối của giáo trình. Nội dung trình bày về phương pháp làm việc với các tổ chức học sinh trong nhà trường trung học, phương pháp kết hợp với gia đình và hội phụ huynh học sinh, phương pháp phối hợp với cộng đồng nơi ở của gia đình học sinh và cơ quan - nơi làm việc của học sinh, tổ chức kết hợp với các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục: Phần 2 - Đỗ Công TuấtCHƯƠNG II: Phương pháp làm việc với các tổ chức học sinh trong nhà trường Trung học.Đặc điểm, vai trò của một số tổ chức học sinh trong trường trung họcTrong nhà trường trung học tồn tại một số tổ chức của học sinh như sau:+ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (Đội TNTP HCM)+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS HCM)+ Hội liên hiệp thanh niên học sinh (Hội LHTN HS)+ Câu lạc bộ. Đội TNTP HCM trong trường THCSĐội TNTP HCM được thành lập ngày 15/5/1941. Đó là một tổ chức quần chúng tự quản của thiếunhi Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo.Được gọi là “thiếu niên tiền phong” vì hai lý do:+ Giáo dục các em theo các gương tiền phong của dân tộc: Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt,Trần Hưng Đạo, Quang Trung,...các tấm gương anh hùng nhỏ tuổi như Trần Quốc Toản, Kim Đồng,Lê Văn Tám,...+ Thế hệ trẻ Việt Nam là lực lượng tiền phong trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộcnhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam. Đội thiếu niên tiền phong mangtên Đội TNTP HCM vào năm 1970.1.1. Mục đích của Đội TNTP HCMĐội TNTP HCM có mục đích tổ chức cho các em thiếu nhi làm theo Năm điều Bác Hồ dạy, trởthành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt .Mục đích này có đặc điểm:+ Phù hợp với lứa tuổi các em.+ Phù hợp với thực tiễn cách mạng.+ Phù hợp với vai trò, vị trí, chức năng của Đội.Ở đây ta thấy, mục đích của Đội phù hợp với mục đích giáo dục của nhà trường, đều là đào tạo thếhệ cách mạng cho đời sau. 1.2. Tính chất của tổ chức Đội1.2.1. Tính quần chúng của tổ chức ĐộiĐây là một tổ chức của lớp người nhỏ tuổi (từ 9-14 tuổi) nếu các em tự nguyện xin gia nhập và đượcquá nửa số đội viên trong chi đội đồng ý.Đội thu hút tất cả các em trong độ tuổi tham gia, không phân biệt nam hay nữ, tôn giáo, dân tộc,thành phần gia đình, vùng lãnh thổ...1.2.2. Tính chất chính trị - xã hộiĐội thiếu niên tiền phong là một tổ chức quần chúng, một tổ chức giáo dục, không phải là tổ chức từthiện, hướng đạo vui chơi đơn thuần.Đội cùng với nhà trường có nhiệm vụ giáo dục thiếu niên nhi đồng theo đường lối quan điểm giáodục của Đảng, nội dung giáo dục lấy Năm điều Bác Hồ dạy làm nội dung cơ bản.Đội thiếu niên tiền phong còn là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS HCM.Việc hiểu rõ những tính chất của tổ chức Đội sẽ giúp những nhà sư phạm:- Tránh được những khuynh hướng lệch lạc sau:+ Khuynh hướng thu hẹp tổ chức Đội: coi tổ chức Đội là một tổ chức của các em có thành tích hoặcchăm ngoan, dễ sai khiến.+ Khuynh hướng buông lỏng, kết nạp ồ ạt dẫn tới chỗ không quản lý, giáo dục được, làm suy yếu tổchức Đội.+ Không tôn trọng quyền làm chủ, tự quản của các em, dẫn tới áp đặt, mệnh lệnh, làm thay các em...- Làm tròn nghĩa vụ giáo dục của mình, thực hiện mục tiêu giáo dục, chống lại quan điểm sai tráiphá hoại sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.1.3. Nhiệm vụ của Đội:Đội TNTP HCM có hai nhiệm vụ chủ yếu: giáo dục và tổ chức thiếu nhi Việt nam làm theo Nămđiều Bác Hồ dạy.1.3.1. Về nhiệm vụ giáo dục: Đội thiếu niên tiền phong là một tổ chức đồng thời là một lựclượng quan trọng của xã hội. Cùng các lực lượng giáo dục khác như nhà trường, gia đình, xãhội, Đội có nhiệm vụ giáo dục thiếu nhi.Đội giáo dục thiếu nhi theo những nguyên tắc, phương pháp riêng biệt, đặc trưng. Hình thức giáodục của Đội rất phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân đội viên. Nộidung giáo dục đội viên có tính chất toàn diện, bao gồm: giáo dục đạo đức , giáo dục lao động, giáodục thẩm mỹ, giáo dục sức khoẻ và vệ sinh, giáo dục tinh thần quốc tế.1.3.2. Về nhiệm vụ tổ chức:Đội có nhiệm vụ tập hợp, thu hút tất cả thiếu niên tham gia các hoạt động do Đội tổ chức.Đội tổ chức cho các đội viên của mình:+ Thực hiện điều lệ, nghi thức đội.+ Đấu tranh bảo vệ nghĩa vụ, quyền lợi của các đội viên.+ Đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.+ Đấu tranh vì hoà bình và sự tiến bộ xã hội.+ Quan hệ với thiếu nhi trên toàn thế giới.1.4. Đội TNTP HCM trong trường họcTổ chức cơ sở của Đội được thành lập ở các trường học, ở các địa bàn dân cư.1.4.1. Liên đội:Trong trường phổ thông có từ ba chi đội trở lên thì được thành lập liên đội. Mỗi trường phổ thông cơsở được thành lập một liên đội.Liên đội có nhiệm vụ tập hợp, đoàn kết toàn thể đội viên của trường thực hiện các hoạt động củamình.Liên đội bao gồm các chi đội; các chi đội được chia thành các phân đội. Phân đội bao gồm các độiviên trong một tổ tương ứng của lớp học.Liên đội có các nhiệm vụ:+ Đề ra chương trình hành động cho toàn thể liên đội trong từng học kì, cả năm và nghỉ hè. Thi hànhmọi chủ trương, nghị quyết của các cấp bộ Đoàn và Hội đồng phụ trách đội.+ Phát động các phong trào hoạt động, trực tiếp tổ chức một số hoạt động cho toàn liên đội như :phát động chủ đề, trại, hội thi, Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, ngày lao động cộng sản ...+ Tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục: Phần 2 - Đỗ Công TuấtCHƯƠNG II: Phương pháp làm việc với các tổ chức học sinh trong nhà trường Trung học.Đặc điểm, vai trò của một số tổ chức học sinh trong trường trung họcTrong nhà trường trung học tồn tại một số tổ chức của học sinh như sau:+ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (Đội TNTP HCM)+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS HCM)+ Hội liên hiệp thanh niên học sinh (Hội LHTN HS)+ Câu lạc bộ. Đội TNTP HCM trong trường THCSĐội TNTP HCM được thành lập ngày 15/5/1941. Đó là một tổ chức quần chúng tự quản của thiếunhi Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo.Được gọi là “thiếu niên tiền phong” vì hai lý do:+ Giáo dục các em theo các gương tiền phong của dân tộc: Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt,Trần Hưng Đạo, Quang Trung,...các tấm gương anh hùng nhỏ tuổi như Trần Quốc Toản, Kim Đồng,Lê Văn Tám,...+ Thế hệ trẻ Việt Nam là lực lượng tiền phong trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộcnhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam. Đội thiếu niên tiền phong mangtên Đội TNTP HCM vào năm 1970.1.1. Mục đích của Đội TNTP HCMĐội TNTP HCM có mục đích tổ chức cho các em thiếu nhi làm theo Năm điều Bác Hồ dạy, trởthành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt .Mục đích này có đặc điểm:+ Phù hợp với lứa tuổi các em.+ Phù hợp với thực tiễn cách mạng.+ Phù hợp với vai trò, vị trí, chức năng của Đội.Ở đây ta thấy, mục đích của Đội phù hợp với mục đích giáo dục của nhà trường, đều là đào tạo thếhệ cách mạng cho đời sau. 1.2. Tính chất của tổ chức Đội1.2.1. Tính quần chúng của tổ chức ĐộiĐây là một tổ chức của lớp người nhỏ tuổi (từ 9-14 tuổi) nếu các em tự nguyện xin gia nhập và đượcquá nửa số đội viên trong chi đội đồng ý.Đội thu hút tất cả các em trong độ tuổi tham gia, không phân biệt nam hay nữ, tôn giáo, dân tộc,thành phần gia đình, vùng lãnh thổ...1.2.2. Tính chất chính trị - xã hộiĐội thiếu niên tiền phong là một tổ chức quần chúng, một tổ chức giáo dục, không phải là tổ chức từthiện, hướng đạo vui chơi đơn thuần.Đội cùng với nhà trường có nhiệm vụ giáo dục thiếu niên nhi đồng theo đường lối quan điểm giáodục của Đảng, nội dung giáo dục lấy Năm điều Bác Hồ dạy làm nội dung cơ bản.Đội thiếu niên tiền phong còn là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS HCM.Việc hiểu rõ những tính chất của tổ chức Đội sẽ giúp những nhà sư phạm:- Tránh được những khuynh hướng lệch lạc sau:+ Khuynh hướng thu hẹp tổ chức Đội: coi tổ chức Đội là một tổ chức của các em có thành tích hoặcchăm ngoan, dễ sai khiến.+ Khuynh hướng buông lỏng, kết nạp ồ ạt dẫn tới chỗ không quản lý, giáo dục được, làm suy yếu tổchức Đội.+ Không tôn trọng quyền làm chủ, tự quản của các em, dẫn tới áp đặt, mệnh lệnh, làm thay các em...- Làm tròn nghĩa vụ giáo dục của mình, thực hiện mục tiêu giáo dục, chống lại quan điểm sai tráiphá hoại sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.1.3. Nhiệm vụ của Đội:Đội TNTP HCM có hai nhiệm vụ chủ yếu: giáo dục và tổ chức thiếu nhi Việt nam làm theo Nămđiều Bác Hồ dạy.1.3.1. Về nhiệm vụ giáo dục: Đội thiếu niên tiền phong là một tổ chức đồng thời là một lựclượng quan trọng của xã hội. Cùng các lực lượng giáo dục khác như nhà trường, gia đình, xãhội, Đội có nhiệm vụ giáo dục thiếu nhi.Đội giáo dục thiếu nhi theo những nguyên tắc, phương pháp riêng biệt, đặc trưng. Hình thức giáodục của Đội rất phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân đội viên. Nộidung giáo dục đội viên có tính chất toàn diện, bao gồm: giáo dục đạo đức , giáo dục lao động, giáodục thẩm mỹ, giáo dục sức khoẻ và vệ sinh, giáo dục tinh thần quốc tế.1.3.2. Về nhiệm vụ tổ chức:Đội có nhiệm vụ tập hợp, thu hút tất cả thiếu niên tham gia các hoạt động do Đội tổ chức.Đội tổ chức cho các đội viên của mình:+ Thực hiện điều lệ, nghi thức đội.+ Đấu tranh bảo vệ nghĩa vụ, quyền lợi của các đội viên.+ Đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.+ Đấu tranh vì hoà bình và sự tiến bộ xã hội.+ Quan hệ với thiếu nhi trên toàn thế giới.1.4. Đội TNTP HCM trong trường họcTổ chức cơ sở của Đội được thành lập ở các trường học, ở các địa bàn dân cư.1.4.1. Liên đội:Trong trường phổ thông có từ ba chi đội trở lên thì được thành lập liên đội. Mỗi trường phổ thông cơsở được thành lập một liên đội.Liên đội có nhiệm vụ tập hợp, đoàn kết toàn thể đội viên của trường thực hiện các hoạt động củamình.Liên đội bao gồm các chi đội; các chi đội được chia thành các phân đội. Phân đội bao gồm các độiviên trong một tổ tương ứng của lớp học.Liên đội có các nhiệm vụ:+ Đề ra chương trình hành động cho toàn thể liên đội trong từng học kì, cả năm và nghỉ hè. Thi hànhmọi chủ trương, nghị quyết của các cấp bộ Đoàn và Hội đồng phụ trách đội.+ Phát động các phong trào hoạt động, trực tiếp tổ chức một số hoạt động cho toàn liên đội như :phát động chủ đề, trại, hội thi, Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, ngày lao động cộng sản ...+ Tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức hoạt động giáo dục Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục Phần 2 Tổ chức học sinh trong nhà trường Hội phụ huynh học sinh Phương pháp phối hợpTài liệu liên quan:
-
8 trang 59 0 0
-
105 trang 35 1 0
-
31 trang 32 0 0
-
17 trang 20 0 0
-
19 trang 17 0 0
-
Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại các trường thực hiện mô hình trường học mới tại Việt Nam
32 trang 16 0 0 -
3 trang 14 0 0
-
Vận dụng mô hình STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non
6 trang 14 0 0 -
28 trang 14 0 0
-
113 trang 14 0 0