Danh mục

Giáo trình tóm tắt luật kinh tế

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.93 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Tóm tắt luật kinh tế nhằm trình bày những vấn đề chung về pháp luật kinh tế, địa vị pháp lý của doanh nghiệp và tổ chức hợp tác xã, trình bày các loại hình doanh nghiệp, chế độ pháp lý của hợp đồng kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tóm tắt luật kinh tế Giáo trìnhTóm tắt luật kinh tếBài giảng Luật Kinh tế 1 3/12/2014 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Luật kinh tế là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xãhội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và kinh doanh giữa các doanh nghiệp,chủ thể kinh doanh với nhau và với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNHCỦA LUẬT KINH TẾ 1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế a. Nhóm quan hệ diễn ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Doanh nghiệp là gì? Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh (Khoản 1, Điều 4. LDN-2005). Kinh doanh là gì? Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các côngđoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụtrên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. (Khoảng 2, Điều 4. LDN năm 2005). + Chủ thể: là các doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh khác theo qui địnhthuộc các thành phần kinh tế. + Nội dung: quyền và nghĩa vụ về tài sản phát sinh giữa các chủ thể. Quan hệkinh doanh giữa các chủ thể hoàn toàn bình đẳng dựa trên những nguyên tắc kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường. + Khách thể: chủ yếu là quan hệ tài sản hoặc những quan hệ dịch vụ có liênquan đến yếu tố tài sản. + Hình thức pháp lý: chủ yếu là hợp đồng (kinh tế, thương mại). b. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp - Là quan hệ giữa một bên là pháp nhân và bên kia là một thành viên hoặc giữacác thành viên với nhau khi tiến hành thực hiện kế hoạch của tổng công ty, tậpđoàn. Các thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập hoặc không nhưngđược pháp luật và tổng công ty hay tập đoàn đảm bảo quyền tự chủ kinh doanhtrong những lĩnh vực nhất định. - Quan hệ giữa các thành viên của tổng công ty được thiết lập để thực hiện kếhoạch chung của tổng công ty nhưng quan hệ đó vẫn là quan hệ hợp tác do vậy phảiđược thể hiện dưới hình thức hợp đồng, chịu sự điều chỉnh của pháp luật hợp đồngkinh tế. c. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đốivới DN: như ĐKKD, giám sát hoạt động kinh doanh, giải thể, phá sản. Nhà nướcxác định địa vị pháp lý của các tổ chức, đơn vị kinh tế … để tổ chức, đơn vị đó tiếnhành hoạt động kinh doanh và Nhà nước thực hiện sự quản lý thông qua hoạt độngđó thông qua việc: ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản phápluật về ĐKKD, hoạt động của DN, hợp đồng, giải thể, phá sản DN và giải quyết cáctranh chấp kinh tế. Đặc điểm của mối quan hệ này là quan hệ bất bình đẳng dựa trên nguyên tắcquyền uy phục tùng: chủ thể quản lý hoạch định, quyết định có tính chất mệnh lệnh,chủ thể bị quản lý phải phục tùng thực hiện theo ý chí của chủ thể quản lý. Hệ thốngquan hệ quản lý kinh tế gồm:Bài giảng Luật Kinh tế 2 3/12/2014 + Quan hệ quản lý theo chiều dọc: đó là các mối quan hệ giữa bộ chủ quản vớicác doanh nghiệp trực thuộc, giữa các UBND cấp tỉnh / thành phố với các doanhnghiệp trực thuộc UBND. + Quan hệ quản lý giữa các cơ quan quản lý chức năng với các cơ quan quảnlý kinh tế có thẩm quyền riêng và cơ quan quản lý có thẩm quyền chung. VD: quanhệ giữa cơ quan tài chính với các bộ kinh tế, bộ kế hoạch đầu tư với các bộ kinh tế… + Quan hệ quản lý giữa các cơ quan quản lý chức năng với các doanh nghiệp.VD: quan hệ giữa các cơ quan tài chính với các doanh nghiệp về vấn đề quản lý vốntài sản của doanh nghiệp... 2. Phương pháp điều chỉnh Do đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế đa dạng, nên sử dụng và phối hợpnhiều phương pháp tác động khác nhau. Hai phương pháp cơ bản là: mệnh lệnh(quyền uy) và bình đẳng (thỏa thuận) theo mức độ linh hoạt, tùy theo từng quan hệkinh tế cụ thể. - Phương pháp mệnh lệnh: được sử dụng điều chỉnh các nhóm quan hệ giữacơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với chủ thể kinh doanh. - Phương pháp bình đẳng: được sử dụng chủ yếu đề điều chỉnh quan hệ giữacác chủ thể kinh doanh (DN, HTX) bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ trướcPL. III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ Luật kinh tế có hệ thống chủ thể riêng, bao gồm các cá nhân, cơ quan hay tổchức có quyền và nghĩa vụ khi tham gia vào những quan hệ do luật kinh tế điềuchỉnh. 1. Điều kiện để trở thành chủ thể luật kinh tế a. Đối với cá nhân: (1) - Phải có năng lực hành vi dân sự: là khả năng của cá nhân bằng hành vicủa mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 17. BLDS-2005); là khảnăng nhận biết được hành vi của mình và tự chịu trách nhiệm về hành vi ấy. Theoqui định pháp luật, n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: