Giáo trình Trắc địa công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của giáo trình "Trắc địa công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC)" cung cấp cho học viên những nội dung về: lập lưới ô vuông xây dựng; xác định độ cao điểm lưới ô vuông xây dựng; chuyển trục công trình ra thực địa; công tác trắc địa trong thi công cọc móng; công tác trắc địa phục vụ bố trí chi tiết trong đào hố móng và xây móng công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TĐCT XÂY DỰNG DD&CN NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2021 BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Biên soạn giáo trình giảng dạy là một hoạt động thường niên và then chốt trong quá trình đào tạo nghề. Kết quả từ biên soạn giáo trình giảng dạy là những phát hiện mới cần bổ sung về kiến thức, về phát triển nhận thức khoa học, về sáng tạo phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao hơn. Thực tế cho thấy học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện và ra trường làm việc đòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng để đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Thực hiện mục tiêu đó, tôi đã biên soạn Giáo trình “TĐCT xây dựng DD&CN” với nhiều nội dung cung cấp những thông tin, kiến thức và kỹ thuật cần thiết để phục vụ công tác giảng dạy cũng như học tập của giáo viên, học sinh và sinh viên của nhà trường. Căn cứ vào Nội dung Chương trình đào tạo nghề Trắc địa công trình của nhà trường, tôi đã xây dựng và biên soạn giáo trình với các bài học để áp dụng cho cả hệ Cao đẳng và Trung cấp. Cụ thể như sau: Bài 1. Lập lưới ô vuông xây dựng Bài 2. Xác định độ cao điểm lưới ô vuông xây dựng Bài 3. Chuyển trục công trình ra thực địa Bài 4. Công tác trắc địa trong thi công cọc móng Bài 5: Công tác trắc địa phục vụ bố trí chi tiết trong đào hố móng và xây móng công trình Bài 6. Chuyển trục bố trí vào bên trong công trình Bài 7: Lắp đặt, điều chỉnh kết cấu xây dựng và thiết bị kỹ thuật Bài 8: Công tác trắc địa trong quy hoạch và xây dựng thành phố Bài 9: Quan trắc biến dạng lún công trình Bài 10: Quan trắc biến dạng nghiêng công trình Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia góp ý của Hội đồng thẩm định, các giáo viên khoa Xây dựng để tôi hoàn thành giáo trình. Hy vọng rằng giáo trình này sẽ mang lại những kiến thức và kỹ năng bổ ích, thiết thực cho học sinh, sinh viên của nhà trường. Xin trân trọng cảm ơn! Chủ biên BÀI 1: LẬP LƯỚI Ô VUÔNG XÂY DỰNG Đối với khu vực xây dựng nhỏ, lưới xây dựng thường áp dụng là lưới ô vuông, đó là hệ thống các điểm của mạng lưới ô vuông có kích thước 50, 100, 200, đôi khi tới 400m. Khi xây dựng lưới, trục Ox được chọng sao cho khi chuyển ra ngoài thực địa nó song song với trục chính của công trình. Các điểm lưới xây dựng được cố định ở ngoài thực địa bằng mốc bê tông. Mục tiêu: - Kiến thức: Giải thích được vai trò của của lưới ô vuông trong trắc địa thi công công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; Mô tả được quy trình và các phương pháp chuyển thiết kế lưới ô vuông từ bản vẽ ra thực địa. Mô tả được các bước, công thức tính bình sai lưới ô vuông; Giải thích được quy trình, phương pháp hoàn nguyên lưới ô vuông; - Kỹ năng: Sử dụng được bản vẽ thiết kế xây dựng; Thực hiện thiết kế được lưới ô vuông xây dựng trên tổng bình đồ đã thiết kế công trình và sử dụng nó để phục vụ trong quá trình Cắm biên công trình đào đắp; Sử dụng được máy móc dụng cụ trắc địa để đo đạc cắm chi tiết lưới ô vuông ở thực địa; Thành thạo đo góc, đo dài trong đường chuyền lưới ô vuông; Thành thạo việc tính toán bình sai, đường chuyền trong lưới ô vuông; Thực hiện được việc tính góc hoàn nguyên và cạnh hoàn nguyên; cố định được mạng lưới ô vuông theo toạ độ thiết kế; Xác định độ cao các điểm lưới ô vuông; - Thái độ: Thực hiện quy định, quy phạm của lưới ô vuông trong xây dựng; Có tính cẩn hận, nghiêm túc, chính xác trong công việc. Nội dung chính: 2.1. Thiết kế lưới lưới ô vuông xây dựng 2.1.1 Mục đích Để chuyển bản thiết kế công trình công nghiệp (xí nghiệp công nghiệp, khu liên hợp công nghiệp, thậm chí một thành phố) ra thực địa, thông thường người ta xây dựng cơ sở khống chế tọa độ và độ cao ở dạng đặc biệt bao gồm một hệ thống dày đặc các điểm mốc trắc địa phân bố một cách tương đối đồng đều trên toàn bộ khu vực. Các điểm này tạo thành một mạng lưới các hình vuông hay hình chữ nhật có chiều dài cạnh từ 50, 100 đến 400m. Sở dĩ lưới xây dựng có dạng đặc biệt như vậy vì các khu công nghiệp, các thành phố đều có hạng mục công trình được bố trí thành các lô, các mảng có trục song song hoặc vuông góc với nhau. Mạng lưới ô vuông xây dựng có các cạnh song song với trục chính của những chuỗi xây dựng này. Muốn vậy, sau khi thiết kế các hạng mục công trình trên bình đồ, người ta thiết kế một mạng lưới ô vuông với sự phân bố các điểm một cách hợp lí và từ đó chuyển chúng ra thực địa. Ngoài mục đích bố trí công trình, lưới ô vuông xây dựng còn dùng để đo vẽ bình đồ hoàn công tỷ lệ lớn 1/500- 1/200. 2.1.2. Đặc điểm Lưới ô vuông xây dựng có những đặc điểm sâu đây: a. Hướng các trục tọa độ vuông góc giả định (hệ trục tọa độ dùng để thành lập lưới ô vuông xây dựng) phải song song với trục chính của công trình và các trục đường giao thông chính trong khu vực. 1 Trên toàn bộ diện tích rộng lớn của thành phố hoặc khu liên hợp công nghiệp thì hướng các trục tọa độ của các mạng lưới ô vuông xây dựng ở các khu vực khác nhau có thể khác nhau. Để liên kết các mạng lưới nói trên trong phạm vi toàn thành phố và để thống nhất tọa độ của chúng trong hệ thống Nhà nước thì cần tính chuyển tọa độ các điểm của những mạng lưới này về hệ thống tọa độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TĐCT XÂY DỰNG DD&CN NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2021 BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Biên soạn giáo trình giảng dạy là một hoạt động thường niên và then chốt trong quá trình đào tạo nghề. Kết quả từ biên soạn giáo trình giảng dạy là những phát hiện mới cần bổ sung về kiến thức, về phát triển nhận thức khoa học, về sáng tạo phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao hơn. Thực tế cho thấy học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện và ra trường làm việc đòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng để đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Thực hiện mục tiêu đó, tôi đã biên soạn Giáo trình “TĐCT xây dựng DD&CN” với nhiều nội dung cung cấp những thông tin, kiến thức và kỹ thuật cần thiết để phục vụ công tác giảng dạy cũng như học tập của giáo viên, học sinh và sinh viên của nhà trường. Căn cứ vào Nội dung Chương trình đào tạo nghề Trắc địa công trình của nhà trường, tôi đã xây dựng và biên soạn giáo trình với các bài học để áp dụng cho cả hệ Cao đẳng và Trung cấp. Cụ thể như sau: Bài 1. Lập lưới ô vuông xây dựng Bài 2. Xác định độ cao điểm lưới ô vuông xây dựng Bài 3. Chuyển trục công trình ra thực địa Bài 4. Công tác trắc địa trong thi công cọc móng Bài 5: Công tác trắc địa phục vụ bố trí chi tiết trong đào hố móng và xây móng công trình Bài 6. Chuyển trục bố trí vào bên trong công trình Bài 7: Lắp đặt, điều chỉnh kết cấu xây dựng và thiết bị kỹ thuật Bài 8: Công tác trắc địa trong quy hoạch và xây dựng thành phố Bài 9: Quan trắc biến dạng lún công trình Bài 10: Quan trắc biến dạng nghiêng công trình Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia góp ý của Hội đồng thẩm định, các giáo viên khoa Xây dựng để tôi hoàn thành giáo trình. Hy vọng rằng giáo trình này sẽ mang lại những kiến thức và kỹ năng bổ ích, thiết thực cho học sinh, sinh viên của nhà trường. Xin trân trọng cảm ơn! Chủ biên BÀI 1: LẬP LƯỚI Ô VUÔNG XÂY DỰNG Đối với khu vực xây dựng nhỏ, lưới xây dựng thường áp dụng là lưới ô vuông, đó là hệ thống các điểm của mạng lưới ô vuông có kích thước 50, 100, 200, đôi khi tới 400m. Khi xây dựng lưới, trục Ox được chọng sao cho khi chuyển ra ngoài thực địa nó song song với trục chính của công trình. Các điểm lưới xây dựng được cố định ở ngoài thực địa bằng mốc bê tông. Mục tiêu: - Kiến thức: Giải thích được vai trò của của lưới ô vuông trong trắc địa thi công công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; Mô tả được quy trình và các phương pháp chuyển thiết kế lưới ô vuông từ bản vẽ ra thực địa. Mô tả được các bước, công thức tính bình sai lưới ô vuông; Giải thích được quy trình, phương pháp hoàn nguyên lưới ô vuông; - Kỹ năng: Sử dụng được bản vẽ thiết kế xây dựng; Thực hiện thiết kế được lưới ô vuông xây dựng trên tổng bình đồ đã thiết kế công trình và sử dụng nó để phục vụ trong quá trình Cắm biên công trình đào đắp; Sử dụng được máy móc dụng cụ trắc địa để đo đạc cắm chi tiết lưới ô vuông ở thực địa; Thành thạo đo góc, đo dài trong đường chuyền lưới ô vuông; Thành thạo việc tính toán bình sai, đường chuyền trong lưới ô vuông; Thực hiện được việc tính góc hoàn nguyên và cạnh hoàn nguyên; cố định được mạng lưới ô vuông theo toạ độ thiết kế; Xác định độ cao các điểm lưới ô vuông; - Thái độ: Thực hiện quy định, quy phạm của lưới ô vuông trong xây dựng; Có tính cẩn hận, nghiêm túc, chính xác trong công việc. Nội dung chính: 2.1. Thiết kế lưới lưới ô vuông xây dựng 2.1.1 Mục đích Để chuyển bản thiết kế công trình công nghiệp (xí nghiệp công nghiệp, khu liên hợp công nghiệp, thậm chí một thành phố) ra thực địa, thông thường người ta xây dựng cơ sở khống chế tọa độ và độ cao ở dạng đặc biệt bao gồm một hệ thống dày đặc các điểm mốc trắc địa phân bố một cách tương đối đồng đều trên toàn bộ khu vực. Các điểm này tạo thành một mạng lưới các hình vuông hay hình chữ nhật có chiều dài cạnh từ 50, 100 đến 400m. Sở dĩ lưới xây dựng có dạng đặc biệt như vậy vì các khu công nghiệp, các thành phố đều có hạng mục công trình được bố trí thành các lô, các mảng có trục song song hoặc vuông góc với nhau. Mạng lưới ô vuông xây dựng có các cạnh song song với trục chính của những chuỗi xây dựng này. Muốn vậy, sau khi thiết kế các hạng mục công trình trên bình đồ, người ta thiết kế một mạng lưới ô vuông với sự phân bố các điểm một cách hợp lí và từ đó chuyển chúng ra thực địa. Ngoài mục đích bố trí công trình, lưới ô vuông xây dựng còn dùng để đo vẽ bình đồ hoàn công tỷ lệ lớn 1/500- 1/200. 2.1.2. Đặc điểm Lưới ô vuông xây dựng có những đặc điểm sâu đây: a. Hướng các trục tọa độ vuông góc giả định (hệ trục tọa độ dùng để thành lập lưới ô vuông xây dựng) phải song song với trục chính của công trình và các trục đường giao thông chính trong khu vực. 1 Trên toàn bộ diện tích rộng lớn của thành phố hoặc khu liên hợp công nghiệp thì hướng các trục tọa độ của các mạng lưới ô vuông xây dựng ở các khu vực khác nhau có thể khác nhau. Để liên kết các mạng lưới nói trên trong phạm vi toàn thành phố và để thống nhất tọa độ của chúng trong hệ thống Nhà nước thì cần tính chuyển tọa độ các điểm của những mạng lưới này về hệ thống tọa độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trắc địa công trình xây dựng Trắc địa công trình xây dựng dân dụng Trắc địa công trình xây dựng công nghiệp Trắc địa công trình Thiết kế lưới ô vuông xây dựng Công tác trắc địa thi công cọc móng Công tác trắc địa đào hố móngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quy hoạch đường và đô thị - Trắc địa: Phần 1
132 trang 212 0 0 -
11 trang 77 1 0
-
76 trang 73 0 0
-
Giáo trình Kinh tế trắc địa (Nghề: Trắc địa công trình - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
41 trang 67 0 0 -
107 trang 65 0 0
-
Giáo trình Đo đạc: Phần 2 - NXB Xây dựng
51 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
70 trang 41 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 38 0 0 -
Đề thi môn kỹ thuật điện công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
2 trang 37 0 0 -
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 36 0 0