Giáo trình Trắc địa (Ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Trắc địa (Ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Vai trò của trắc địa trong kiến trúc và xây dựng; nguyên lý đo góc; nguyên lý đo độ dài; bản đồ địa hình; đo đạc công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa (Ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 ------ 000 ------ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 389ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 30 tháng 09 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1) Hà Nội, năm 2021 CHƯƠNG I .KHÁI NIỆM CHUNG LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng môn Trắc Địa được biên soạn tổng hợp từ nhiều sách và giáo trình của nhiều tác giả nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Trắc Địa cho sinh viên ngành cao đẳng Xây dựng. Bài giảng được thành lập với mục tiêu sau khi sinh viên học xong cần đạt được + Về kiến thức - Trình bày được các khái niệm, cơ bản về mặt thuỷ chuẩn, độ cao điểm, toạ độthường dùng trong trắc địa, bài toán toạ độ điểm, lý thuyết sai số đo. - Xác định được các dụng cụ đo, nguyên lý đo, phương pháp đo:đo góc, đo dài,đo cao. - Trình bày được cách thành lập lưới trắc địa, cách sử dụng bản đồ địa hình đểphục vụ cho công tác xây dựng công trình. - Xác định được các kiến thức về công tác trắc địa cần có khi định vị vị trí côngtrình, bố trí chi tiết móng, triển khai toạ độ và độ cao trong qúa trình thi công, kiểm tra,theo dõi số liệu đo trong quá trình thi công và trong quá trình sử dụng công trình.+ Về kỹ năng - Vận dụng tiêu chuẩn sai số đo để đánh giá độ chính xác kết quả đo. - Vận dụng bài toán toạ độ điểm để giải được các bài toán về xác định toạ độ. -Thực hiện được việc lựa chọn dụng cụ đo trắc địa để áp dụng cho từng loại đocơ bản như đo góc, đo độ dài và đo độ cao. - Đánh giá được và vận dụng, triển khai được các phương pháp đo góc, đo độ dàivà đo độ cao. -Vận dụng được dụng cụ đo, phương pháp đo trong công tác định vị công trình,bố trí công trình, theo dõi, kiểm tra thi công công trình.Nội dung bài giảng gồm có 7 chương như sau: - Chương I: Khái niệm chung - Chương II: Đo góc - Chương III: Đo độ dài - Chương IV: Đo độ cao - Chương V: Lưới khống chế - Chương VI: Bản đồ địa hình - Chương VII: Đo đạc công trình Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót.Tác giả rất mong những ý kiến đóng góp và phê bình của các chuyên gia,các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên có tham khảo bài giảng này.Tổ môn trắc địa -1- CHƯƠNG I .KHÁI NIỆM CHUNG Chương I KHÁI NIỆM CHUNG§I.1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG1. Khái niệm Trắc địa là một trong những môn khoa học nghiên cứu về trái đất. Trắc địa cónhiệm vụ nghiên cứu, xác định hình dạng, kích thước trái đất lên bản đồ, đồng thờinghiên cứu các công tác đo đạc, tính toán, xử lý số liệu nhằm biểu diễn hình dáng củatrái đất và các địa vật ở trên mặt đất phục vụ các yêu cầu kỹ thuật, xây dựng, kinh tế, anninh, quốc phòng.2. Lịch sử phát triển của Trắc địa [ *] Dựa vào kết quả nghiên cứu của các nhà khảo cổ, ngày nay chúng ta có thể biếtkhá rõ về lịch sử phát triển của Trắc địa.+Thế giới: Trước công nguyên khoảng 3000 năm, việc tranh giành, chiếm hữu đất đai ở AiCập đã xuất hiện với nhiều hình thức. Lại thêm hằng năm sau các trận lũ của dòng sôngNin, người ta phải xác định lại ranh giới chiếm hữu đất. Từ đó thúc đẩy con người sángtạo ra các dụng cụ và các phương pháp thích hợp để phân chia, đo đạc đất đai. Đâychính là điều kiện khởi đầu việc phát triển khoa học đo đất. Sau thời Ai Cập cổ đại, xuấthiện nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Người Hy Lạp đã đề ra thuyết Trái Đất là một khốicầu từ khoảng thế kỷ thứ IV trước công nguyên. Vào thế kỷ thứ III trước công nguyênnhà thiên văn học Aratosten đã dùng các phương pháp đo đạc để xác định chiều dài củamột cung kinh tuyến và đưa ra kích thước gần đúng của trái đất. Các kiến thức về đo đạcđã góp phần xây dựng thành công các công trình kiến trúc độc đáo ở Ai Cập, Hy Lạp,Trung Quốc, .. Trải qua nhiều thời đại, vùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹthuật và nền sản xuất xã hội, ngành trắc địa cũng ngày càng phát triển. Những phát minhra kính viễn vọng, thước logarit, lý thuyết tam giác lượng mặt cầu, phóng các tầu vệ tinhnhân tạo, thành lập bản đồ từ những ảnh chụp máy bay và từ ảnh vệ tinh. Nhiều ngànhcông nghệ chính xác đã cung cấp cho trắc địa những máy móc đo đạc có độ chính xáccao, ứng dụng xác định vị trí điểm qua hệ thống định vị vệ ting toàn cầu GPS…đã tạođiều kiện vững chắc cho sự phát triển của khoa học kỹ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa (Ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 ------ 000 ------ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 389ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 30 tháng 09 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1) Hà Nội, năm 2021 CHƯƠNG I .KHÁI NIỆM CHUNG LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng môn Trắc Địa được biên soạn tổng hợp từ nhiều sách và giáo trình của nhiều tác giả nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Trắc Địa cho sinh viên ngành cao đẳng Xây dựng. Bài giảng được thành lập với mục tiêu sau khi sinh viên học xong cần đạt được + Về kiến thức - Trình bày được các khái niệm, cơ bản về mặt thuỷ chuẩn, độ cao điểm, toạ độthường dùng trong trắc địa, bài toán toạ độ điểm, lý thuyết sai số đo. - Xác định được các dụng cụ đo, nguyên lý đo, phương pháp đo:đo góc, đo dài,đo cao. - Trình bày được cách thành lập lưới trắc địa, cách sử dụng bản đồ địa hình đểphục vụ cho công tác xây dựng công trình. - Xác định được các kiến thức về công tác trắc địa cần có khi định vị vị trí côngtrình, bố trí chi tiết móng, triển khai toạ độ và độ cao trong qúa trình thi công, kiểm tra,theo dõi số liệu đo trong quá trình thi công và trong quá trình sử dụng công trình.+ Về kỹ năng - Vận dụng tiêu chuẩn sai số đo để đánh giá độ chính xác kết quả đo. - Vận dụng bài toán toạ độ điểm để giải được các bài toán về xác định toạ độ. -Thực hiện được việc lựa chọn dụng cụ đo trắc địa để áp dụng cho từng loại đocơ bản như đo góc, đo độ dài và đo độ cao. - Đánh giá được và vận dụng, triển khai được các phương pháp đo góc, đo độ dàivà đo độ cao. -Vận dụng được dụng cụ đo, phương pháp đo trong công tác định vị công trình,bố trí công trình, theo dõi, kiểm tra thi công công trình.Nội dung bài giảng gồm có 7 chương như sau: - Chương I: Khái niệm chung - Chương II: Đo góc - Chương III: Đo độ dài - Chương IV: Đo độ cao - Chương V: Lưới khống chế - Chương VI: Bản đồ địa hình - Chương VII: Đo đạc công trình Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót.Tác giả rất mong những ý kiến đóng góp và phê bình của các chuyên gia,các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên có tham khảo bài giảng này.Tổ môn trắc địa -1- CHƯƠNG I .KHÁI NIỆM CHUNG Chương I KHÁI NIỆM CHUNG§I.1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG1. Khái niệm Trắc địa là một trong những môn khoa học nghiên cứu về trái đất. Trắc địa cónhiệm vụ nghiên cứu, xác định hình dạng, kích thước trái đất lên bản đồ, đồng thờinghiên cứu các công tác đo đạc, tính toán, xử lý số liệu nhằm biểu diễn hình dáng củatrái đất và các địa vật ở trên mặt đất phục vụ các yêu cầu kỹ thuật, xây dựng, kinh tế, anninh, quốc phòng.2. Lịch sử phát triển của Trắc địa [ *] Dựa vào kết quả nghiên cứu của các nhà khảo cổ, ngày nay chúng ta có thể biếtkhá rõ về lịch sử phát triển của Trắc địa.+Thế giới: Trước công nguyên khoảng 3000 năm, việc tranh giành, chiếm hữu đất đai ở AiCập đã xuất hiện với nhiều hình thức. Lại thêm hằng năm sau các trận lũ của dòng sôngNin, người ta phải xác định lại ranh giới chiếm hữu đất. Từ đó thúc đẩy con người sángtạo ra các dụng cụ và các phương pháp thích hợp để phân chia, đo đạc đất đai. Đâychính là điều kiện khởi đầu việc phát triển khoa học đo đất. Sau thời Ai Cập cổ đại, xuấthiện nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Người Hy Lạp đã đề ra thuyết Trái Đất là một khốicầu từ khoảng thế kỷ thứ IV trước công nguyên. Vào thế kỷ thứ III trước công nguyênnhà thiên văn học Aratosten đã dùng các phương pháp đo đạc để xác định chiều dài củamột cung kinh tuyến và đưa ra kích thước gần đúng của trái đất. Các kiến thức về đo đạcđã góp phần xây dựng thành công các công trình kiến trúc độc đáo ở Ai Cập, Hy Lạp,Trung Quốc, .. Trải qua nhiều thời đại, vùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹthuật và nền sản xuất xã hội, ngành trắc địa cũng ngày càng phát triển. Những phát minhra kính viễn vọng, thước logarit, lý thuyết tam giác lượng mặt cầu, phóng các tầu vệ tinhnhân tạo, thành lập bản đồ từ những ảnh chụp máy bay và từ ảnh vệ tinh. Nhiều ngànhcông nghệ chính xác đã cung cấp cho trắc địa những máy móc đo đạc có độ chính xáccao, ứng dụng xác định vị trí điểm qua hệ thống định vị vệ ting toàn cầu GPS…đã tạođiều kiện vững chắc cho sự phát triển của khoa học kỹ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Xây dựng Công nghệ kỹ thuật xây dựng Giáo trình Trắc địa Trắc địa trong công trình xây dựng Trắc địa trong kiến trúc Lưới khống chế Bản đồ địa hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 307 0 0
-
157 trang 74 0 0
-
118 trang 62 0 0
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 61 2 0 -
104 trang 59 1 0
-
Giáo trình Trắc địa ứng dụng trong xây dựng: Phần 1
95 trang 58 0 0 -
32 trang 56 0 0
-
145 trang 52 0 0
-
90 trang 44 0 0
-
10 trang 44 0 0