Giáo trình Trắc địa: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Quang Tác (chủ biên)
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.09 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình trình bày những kiến thức chung về trắc địa, các phương pháp và dụng cụ đo đạc cơ bản, thành lập bản đồ tỷ lệ lớn. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Quang Tác (chủ biên) TRƯỜNG Đ Ạ• I HỌC • KIÊN TRÚC HÀ NỘI ■PGS. TS. NGUYỀN QUANG TÁC (Chủ biên) - KS. BÙI VĂN DEO ThS. NGUYỄN MAI HẠNH - ThS. LẼ MINH PHƯƠNG TRĂC ĐỊA (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI -2011 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Trắc đ ịa được xu ất bản lần đầu vào năm 1998 và là tài liệuphục vụ cho việc dạy và học môn Trắc đ ịa ở các trường đ ạ i học có đào tạongành kiến trúc, xây dựng củng như ở m ột sô trường thuộc khối kỹ thuật.Trong lần tái bản này, chúng tôi muốn sửa đổi, b ổ sung m ột sô nội du ng đ ểđ á p ứng cho việc dạy và học theo hỉnh thức tín chỉ (tài liệu do P G S .T S N guyễnQ uang Tác chủ biên). Giáo trin h vẫn được biên soạn dự a theo chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm thống nh ất nội du n g căn bản chungcho nhiều trường và sắp xếp các chương m ục m ột cách hợp lý đ ể thuận tiện choviệc d ạ y và học môn học này. N ội dun g cuốn sách gồm bốn ph ần : 1. N hữ ng kiến thức chung về Trắc địa; 2. Các phương p h á p và d ụ n g cụ đo đạc cơ bản; 3. Thành lập bản đ ồ tỷ lệ lớn; 4. ứ n g dụ n g Trắc đ ịa trong xây dựng. N hững kiến thức cơ bản m an g tính kinh điển trong từng p h ầ n vẫn đượctrin h bày theo lý thuyết truyền thống. Còn lại, m ột sônội du n g đ ã được thayđổi b ổ sung đ ể tăng tính hệ thống, đ ầ y đủ và hiện đại. N ội du ng cuốn sáchtrong lần tái bản này còn cập n h ật những công nghệ và th iết bị đo đạc mới,hiện đ ạ i đan g dần được thay th ế cho những công nghệ và thiết bị củ, lạc hậu. Phần ứng dụng, chủ yếu trinh bày những nội du n g liên quan đến việc sửdụ n g bản đồ trong lĩnh vực kiến trúc quy hoạch củng như các công tác trắc đ ịatrong xây dự ng dân dụ n g và công nghiệp. Tuy nhiên, đây củng là những ứngdụ n g căn bản có th ể dù n g đ ể th am khảo cho các ngành xăy dựng cơ bản khácn h ư g ia o thông, thuỷ lợi - thuỷ điện... N goài m ục đích ph ụ c vụ cho việc d ạ y và học, cuốn sách còn được dù ng làmtà i liệu tham khảo tốt cho cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, kiến trúc sư, các nhà quản lýlầ m việc ở các viện nghiên cứu hoặc ở các đơn vị chủ đầu tư, tư vấn khảo sá tth iết kế, tư vấn g iá m sát, các nhà thầu thi công xây dựng cùng đông đảo bạnđọc qu an tâm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những đóng góp q u ý báu của các nhàkhoa học và bạn đọc trong lần tá i bản này. Các tác giả 3 THUẬT NGỮ - ĐỊNH NGHĨA - VIÊT TẮT - KÝ HIỆU Các thuật ngữ, khái niệm đưa ra trong giáo trình này được giải thích, thống nhất sửdụng trong các công tác trắc địa (thống nhất với các định nghĩa và thuật ngữ chuyênmôn đã được quy định trong các tiêu chuẩn quy phạm chuyên ngành như 96TCN 42-90và 96TCN 43-90). Dưới đây là m ột số thuật ngữ và định nghĩa thường gặp: - Điểm trắc địa cơ sở: Là những điểm của lưới khống chế trắc địa Quốc gia, lưới khống ch ế phục vụ đo vẽ tỷ lộ lớn, lưới bố trí và lưới quan trắc biến dạng công trình; - Lưới Nhà nước (Quốc gia): Là hệ thống lưới điểm trong hệ toạ độ Nhà nước; - Lưới chêm dày: Là hệ thống các điểm nhằm tăng m ật độ cho lưới Nhà nước; - Lưới đo vẽ: Là hệ thống các điểm phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ chi tiết; - Lưới bố trí công trình: Là một m ạng lưới điểm trên khu đất xây dựng có toạ độ và độ cao với độ chính xác cần thiết được sử dạng để chuyển các hạng mục công trình từ bản vẽ thiết kế ra thực địa; - Lưới ô vuông xây dựng: Là hệ thống các điểm trên khu đất xây dựng công trình tạo thành các đỉnh hình vuông hoặc hình chữ nhật có toạ độ chẩn và chiều dài các cạnh là bội số của 50 hoặc 100; - Bố trí công trình: Là m ột tổ hợp các công tác trắc địa để chuyển bản vẽ thiết kế công trình ra thực địa; - Bản đồ tỷ lệ lớn: Là bản đồ có tỷ lệ từ 1: 200 đến 1: 5000; - Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn cơ bản: Thành lập theo các quy định chung của cơ quan quản lý N hà nước để giải quyết những nhiộm vụ địa hình cơ bản. Nội dung thể hiện theo quy định của quy phạm hiện hành; - Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn chuyên ngành: Chủ yếu là loại bản đồ địa hình công trình và các loại m ặt cắt, Ngoài những yêu cầu như đối với bản đồ tỷ lệ lớn cơ bản, loại bản đồ này còn yêu cầu có độ chi tiết cao hơn, nó được dùng làm tài liệu cơ sở về địa hình, địa vật phục vụ cho khảo sát, thiết kế quy hoạch, thiết k ế san nền, thi công xây dựng và sử dụng công trình; - Bản đồ số: Là bản đồ được lưu giữ dưới dạng tệp dữ liệu; - Đ iểm nút: Là các điẻm giao nhau của các tuyến đường chuyên toạ độ và độ cao; - 1: M là tỷ lệ của bản đồ (bản vẽ), M là m ẫu số của tỷ lệ; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Quang Tác (chủ biên) TRƯỜNG Đ Ạ• I HỌC • KIÊN TRÚC HÀ NỘI ■PGS. TS. NGUYỀN QUANG TÁC (Chủ biên) - KS. BÙI VĂN DEO ThS. NGUYỄN MAI HẠNH - ThS. LẼ MINH PHƯƠNG TRĂC ĐỊA (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI -2011 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Trắc đ ịa được xu ất bản lần đầu vào năm 1998 và là tài liệuphục vụ cho việc dạy và học môn Trắc đ ịa ở các trường đ ạ i học có đào tạongành kiến trúc, xây dựng củng như ở m ột sô trường thuộc khối kỹ thuật.Trong lần tái bản này, chúng tôi muốn sửa đổi, b ổ sung m ột sô nội du ng đ ểđ á p ứng cho việc dạy và học theo hỉnh thức tín chỉ (tài liệu do P G S .T S N guyễnQ uang Tác chủ biên). Giáo trin h vẫn được biên soạn dự a theo chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm thống nh ất nội du n g căn bản chungcho nhiều trường và sắp xếp các chương m ục m ột cách hợp lý đ ể thuận tiện choviệc d ạ y và học môn học này. N ội dun g cuốn sách gồm bốn ph ần : 1. N hữ ng kiến thức chung về Trắc địa; 2. Các phương p h á p và d ụ n g cụ đo đạc cơ bản; 3. Thành lập bản đ ồ tỷ lệ lớn; 4. ứ n g dụ n g Trắc đ ịa trong xây dựng. N hững kiến thức cơ bản m an g tính kinh điển trong từng p h ầ n vẫn đượctrin h bày theo lý thuyết truyền thống. Còn lại, m ột sônội du n g đ ã được thayđổi b ổ sung đ ể tăng tính hệ thống, đ ầ y đủ và hiện đại. N ội du ng cuốn sáchtrong lần tái bản này còn cập n h ật những công nghệ và th iết bị đo đạc mới,hiện đ ạ i đan g dần được thay th ế cho những công nghệ và thiết bị củ, lạc hậu. Phần ứng dụng, chủ yếu trinh bày những nội du n g liên quan đến việc sửdụ n g bản đồ trong lĩnh vực kiến trúc quy hoạch củng như các công tác trắc đ ịatrong xây dự ng dân dụ n g và công nghiệp. Tuy nhiên, đây củng là những ứngdụ n g căn bản có th ể dù n g đ ể th am khảo cho các ngành xăy dựng cơ bản khácn h ư g ia o thông, thuỷ lợi - thuỷ điện... N goài m ục đích ph ụ c vụ cho việc d ạ y và học, cuốn sách còn được dù ng làmtà i liệu tham khảo tốt cho cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, kiến trúc sư, các nhà quản lýlầ m việc ở các viện nghiên cứu hoặc ở các đơn vị chủ đầu tư, tư vấn khảo sá tth iết kế, tư vấn g iá m sát, các nhà thầu thi công xây dựng cùng đông đảo bạnđọc qu an tâm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những đóng góp q u ý báu của các nhàkhoa học và bạn đọc trong lần tá i bản này. Các tác giả 3 THUẬT NGỮ - ĐỊNH NGHĨA - VIÊT TẮT - KÝ HIỆU Các thuật ngữ, khái niệm đưa ra trong giáo trình này được giải thích, thống nhất sửdụng trong các công tác trắc địa (thống nhất với các định nghĩa và thuật ngữ chuyênmôn đã được quy định trong các tiêu chuẩn quy phạm chuyên ngành như 96TCN 42-90và 96TCN 43-90). Dưới đây là m ột số thuật ngữ và định nghĩa thường gặp: - Điểm trắc địa cơ sở: Là những điểm của lưới khống chế trắc địa Quốc gia, lưới khống ch ế phục vụ đo vẽ tỷ lộ lớn, lưới bố trí và lưới quan trắc biến dạng công trình; - Lưới Nhà nước (Quốc gia): Là hệ thống lưới điểm trong hệ toạ độ Nhà nước; - Lưới chêm dày: Là hệ thống các điểm nhằm tăng m ật độ cho lưới Nhà nước; - Lưới đo vẽ: Là hệ thống các điểm phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ chi tiết; - Lưới bố trí công trình: Là một m ạng lưới điểm trên khu đất xây dựng có toạ độ và độ cao với độ chính xác cần thiết được sử dạng để chuyển các hạng mục công trình từ bản vẽ thiết kế ra thực địa; - Lưới ô vuông xây dựng: Là hệ thống các điểm trên khu đất xây dựng công trình tạo thành các đỉnh hình vuông hoặc hình chữ nhật có toạ độ chẩn và chiều dài các cạnh là bội số của 50 hoặc 100; - Bố trí công trình: Là m ột tổ hợp các công tác trắc địa để chuyển bản vẽ thiết kế công trình ra thực địa; - Bản đồ tỷ lệ lớn: Là bản đồ có tỷ lệ từ 1: 200 đến 1: 5000; - Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn cơ bản: Thành lập theo các quy định chung của cơ quan quản lý N hà nước để giải quyết những nhiộm vụ địa hình cơ bản. Nội dung thể hiện theo quy định của quy phạm hiện hành; - Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn chuyên ngành: Chủ yếu là loại bản đồ địa hình công trình và các loại m ặt cắt, Ngoài những yêu cầu như đối với bản đồ tỷ lệ lớn cơ bản, loại bản đồ này còn yêu cầu có độ chi tiết cao hơn, nó được dùng làm tài liệu cơ sở về địa hình, địa vật phục vụ cho khảo sát, thiết kế quy hoạch, thiết k ế san nền, thi công xây dựng và sử dụng công trình; - Bản đồ số: Là bản đồ được lưu giữ dưới dạng tệp dữ liệu; - Đ iểm nút: Là các điẻm giao nhau của các tuyến đường chuyên toạ độ và độ cao; - 1: M là tỷ lệ của bản đồ (bản vẽ), M là m ẫu số của tỷ lệ; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trắc địa Bản đồ địa hình Mặt cắt địa hình Trắc địa công trình Phương pháp đo đạc Dụng cụ đo đạcTài liệu liên quan:
-
5 trang 312 0 0
-
Quy hoạch đường và đô thị - Trắc địa: Phần 1
132 trang 219 0 0 -
157 trang 79 0 0
-
11 trang 78 1 0
-
76 trang 73 0 0
-
Giáo trình Trắc địa ứng dụng trong xây dựng: Phần 1
95 trang 70 0 0 -
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 69 2 0 -
Giáo trình Kinh tế trắc địa (Nghề: Trắc địa công trình - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
41 trang 68 0 0 -
107 trang 65 0 0
-
Giáo trình Đo đạc: Phần 2 - NXB Xây dựng
51 trang 57 0 0