Danh mục

Giáo trình Trắc địa: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Quang Tác (chủ biên)

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.85 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 giáo trình trình bày các nội dung: Thành lập bản đồ tỷ lệ lớn, ứng dụng trắc địa trong xây dựng. Trong đó phần ứng dụng, chủ yếu trình bày những nội dung liên quan đến việc sử dụng bản đồ trong lĩnh vực kiến trúc quy hoạch cũng như các công tác trắc địa trong xây dựng dân dụng và công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Quang Tác (chủ biên) Chương 8 LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO8.1. KHÁI NIỆM VỂ LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO Để thống nhất độ cao cho toàn bộ lãnh thổ một quốc gia, người ta xây dựng trên thựcđịa một mạng lưới các điểm được gia cố chắc chắn ở những nơi ổn định, được bảo quảnlâu dài, độ cao của chúng được xác định chính xác xuất phát từ một điểm gốc. Mạnglưới điểm đó được gọi là lưới khống chế độ cao. Lưới khống chế độ cao cũng đưọc xâydựng trên nguyên tắc “Từ toàn diện đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chím xácthấp”, ở nước ta, lưới khống chế độ cao bao gồm lưới độ cao nhà nước, lưới độ C io kỹthuật và hrới độ cao đo vẽ. Mặt nước gốc đi qua điểm “0” của trạm nghiệm triều HònDấu (Đồ Sơn) được chọn làm mặt khởi tính độ cao cho cả nước. Lưới khống chế độ cao nhà nước được xây dựng bằng phương phápđocao hì ru họccòn được ứhia làm 5 hạng lưới: hạng I, II, III, IV và V (độ cao kỹ thuật) theo một số đặctrưng kỹ thuật (bảng 8.1). Trong đó, lưới độ cao hạng I và II là cơ sở độ cao cơ bải củacả nước, được dùng làm cơ sở để nghiên cứu mặt nước gốc quả đất, sựtrồi lún cáa vỏtrái đất, đồng thời làm cơ sở để xây dựng lưới hạng III và IV. Bảng 8.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật của lưới độ cao Các hạng lưới độ cao Các chi tiết kỹ thuật I II III IV V Chiều đài tiêu chuẩn D của tia ngắm 5Om 65m 75m lOOm 125m Số tuyến đo 2 2 2 1 1 Sai số khẻp cho phép của tuyến: 3 Vl 5 Vl io V l 20 Vl 50ỈL f[h] < [h]đi + [hW mm Sai số trung phương tổng chênh cao trên 0,50 0,84 1,68 6,68 16,68 lkm cHtẵu dài tuyến (mm) Sai số trung phương chênh cao trên một 0,15 0,30 0,65 3,0 8,3 trạm máỵ^ mm Lưới íklMng chế độ cao còn được phát triển phục vụ công tác khảo sát, thiết kê xâydựng và sử dụng các loại công trình, đồng thời là cơ sở để đo vẽ địa hình tỷ lệ lóa, để130định tuyến các công trình kéo dài, phục vụ cho các công tác bố trí, lắp đặt điều chỉnhcác kết cấu xây dựng và thiết bị kỹ thuật cũng như để quan trắc biến dạng công trình. Độ chính xác xác định độ cao và mật độ điểm trên khu vực thành phố và khu côngnghiệp phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu bố trí và đo vẽ, còn sơ đồ lưới, kíph thướchình dạng của lưới phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của khu xây dựng. Lưới độ cao Nhà nước từ hạng II đến hạng IV được xây dựng tuỳ theo diện tích khuvực và được quy định như sau: Từ 50 đến 500km2 cần xây dựng lưới độ cao hạng II, III và IV; Từ 10 đến 50km2 cần xảy dựng lưới độ cao hạng III và IV; Từ 1 đến lOkrrr cần xây dựng lưới độ cao hạng IV. Dưới đây, do giới hạn của chương trình nên tài liệu này chỉ để cập đến lưới độ caohạng IV, độ cao kỹ thuật và lưới độ cao đo vẽ.8.2. LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO HẠNG IV NHÀ NƯỚC Lưới độ cao hạng IV được thành lập dựa trên các điểm độ cao hạng cao hơn tạo thànhnhững vòng khép kín hoặc đường chuyền phù hợp, đồng thời có thể tạo nên các điểmnút. Chu vi các vòng khép kín hoặc chiều dài tuyến hạng IV giữa các mốc hang cao hơnkhông được vượt quá 4km, còn giữa các điểm nút trong lưới không quá 2km. Đườngchuyền độ cao hạng IV đi qua các dấu mốc độ cao gắn tường, mốc độ cao chôn sâu vàqua các điểm của lưới khống chế mặt bằng. Các mốc độ cao phải được bố trí ở những nơi có điều kiện địa chất ổn định, có thểbảo quản được lâu dài. Kết cấu mốc và phương pháp bố trí gia cố mốc được lựa chọn tuỳthuộc vào mục đích sử dụng, vào điều kiện địa chất khu vực, chúng được chiạ ra mốcchôn sâu, mốc đất nền và mốc gắn tường. Trong nhiều trường hợp chúng được gắn kếthợp trên các mốc khống chế mặt bằng. Trong các khu vực xây dựng công nghiệp, dândụng có thể gắn vào các công trình đã xây dựng ổn định. Khoảng cách giữa các mốc độcao trong khu xây dựng không quá 0,5km và ngoài khu xây dựng không quá 2-km. Trên khu vực những thành phố hiện đại thường tiến hành các công tác trắc địa côngtrình rất đa dạng, yêu cầu cao nhất vể độ chính xác bố trí độ cao được đặt ra đối vớicác công trình ngầm, đường hầm giao thông và hệ thống đường ống tự chảy có đườngkính lớn. Tuyến độ cao hạng IV được đo theo một cập điểm dựng mia, theo một chiểu -lo đi.Trình tự đọc số trên một trạm máy theo cặp mia như sau: Sau đen, trước đen, trư< đỏ,sau đỏ (STTS). Dụng cụ sử dụng trong đo cao hạng IV là máy thủy bình và 111 iu hoảmãn các điều kiện sau: Độ phóng đại của ống kính v x > 25x; khoảng chia của ônju u -ýdài không được lớn hơn 25 trên mỗi vạch 2mm (hoặc máy thủy bình tự động co đonhạy tương đương); sai sô cho ...

Tài liệu được xem nhiều: