Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên" có nội dung thời lượng 30 tiết viết về một số vấn đề cốt lõi của ngành Trắc địa cần thiết cho xây dựng công trình. Đối tượng phục vụ của tài liệu này là sinh viên ngành xây dựng đang được đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ cử nhân, có năng lực thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo để phục vụ quá trình học tập của mình nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên
PGS.TS Phạm Văn Chuyên
PGS.TS.PHẠM VĂN CHUYÊN
TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG 1
(30 tiết)
HÀ NỘI NĂM 2022
1
PGS.TS Phạm Văn Chuyên
LỜI NÓI ĐẦU.
Nội dung tài liệu với thời lượng 30 tiết viết về một số vấn đề cốt lõi của ngành Trắc địa
cần thiết cho ngành xây dựng công trình .
Đối tượng phục vụ của tài liệu này là sinh viên ngành xây dựng đang được đào tạo theo
khung trình độ quốc gia Việt Nam thuộc bậc 6:, trình độ cử nhân, có năng lực thực hành .
Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp. Xin chân thành cám ơn và trân trọng giới thiệu
tài liệu với bạn đọc.
Người biên soạn
PGS.TS.Phạm VănChuyên
Trường Đại học Xây dựng Hà nội.
2
PGS.TS Phạm Văn Chuyên
Chương 1
CÁC HỆ
H TỌA ĐỘ TRONG TRẮC ĐỊA
1.1. KHÁI NIỆM.
1/ Đối tượng nghiên cứu
ứu của Trắc địa là
l mặt đất.
2/Mặt đất gồm
ồm có 29% lục địa và
v 71% là biển
ển cả. Núi cao nhất gần 9km. Đáy biển sâu nhất
gần
ần 11km. Gần đúng có thể coi Trái đất là
l hình cầu với bán kính 6371km.
3/ Mục đích của Trắc địa làà xác định
đ tọa độ của các điểm thuộc trái đất.
4/Vị trí điểm
ểm A trong không gian có thể được
đ xác định bởi 3 yếu tố là: góc A, độ dài dA, độ
cao HA(hình 1.1)
Hình 1.1.
5/ Nội dung của
ủa Trắc địa gồm có:
a/Thành lập các loại hệệ tọa độ, các loại lưới
l khống chế mặt bằng và độộ cao.
b/. Đo đạc các yếu
ếu tố góc, dài,
d cao (để định vị điểm).
c/ Biểu
ểu diễn tọa độ các điểm mặt đất thành
th bản đồ .
1-2. MẶT THỦY CHUẨN
N VÀ ĐỘ
Đ CAO.
1/Độ cao H là một
ột trong ba yếu tố (x, y, H) để định vị điểm trong không gian. Vậy độ cao
H là gì?
2/ Độ cao (thủy chuẩn)n) của
c một điểm là khoảng
ng cách theo phương dây ddọi kể từ điểm ấy
đến mặt thủy chuẩn (hình 1.2).
3
PGS.TS Phạm Văn Chuyên
HA = AA0.
dây dọi
Hình 1.2.
Ví dụ
ụ đỉnh núi Everest cao 8.848 mét..
3/ Phương dây dọi là phương của
c sợi dây treo vật nặng.
4/ Mặt thủy chuẩn (gêôit)là mặt
m nước biển trung bình yên tĩnh tưởng tượng
ợng kéo ddài xuyên
qua các lục địa làm thành một
ột mặt cong khép kín có pháp tuyến tại mỗi điểm tr
trùng với phương
dây dọi đi qua điểm ấy.
5/Việt
ệt Nam chọn gốc của mặt thủy chuẩn tại Hòn
H Dấu (Đồ Sơn – Hải
ải Ph
Phòng.).
1-3.ĐỊNH VỊ ĐIỂM
ỂM THEO HỆ QUI CHIẾU QUỐC TẾ WGS-84.
WGS
Từ
ừ năm 1984 thế giới sử dụng hệ qui chiếu WGS-84
WGS đểể định vị điểm.Hiện nay việc đo
đạc GPS của Mỹ theo hệ này.
1/ Mặt qui chiếu WGS-84.
Mặt qui chiếu WGS-84 có ba đặc
ặc điểm:
điểm
1/ Hình dạng: là elip khối
ối hai trục (do hình
h elip quay quanh trục
ục bé tạo th
thành).
ớc: bán trục lớn a= 6 378 137 m,độ dẹt cực = (a-b)/a
2/ Kích thước: b)/a = 1/298,257.
3/Định vị:
3a/Tâm củaủa mặt qui chiếu WGS-84
WGS trùng với tâm của trái đất
ất C.
3b/ Trục
ục bé của mặt qui chiếu WGS-84
WGS trùng với
ới trục quay thẳng đứng của trái
đất với tâm C.
3c/ Mặt
ặt phẳng xích đạo của mặt qui chiếu WGS-84
WGS trùng với
ới mặt phẳng xích đạo
của trái đất với tâm C.
3d/Mặt
ặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt qui chiếu WGS-84
WGS 84 trùng vvới mặt phẳng
4
PGS.TS Phạm Văn Chuyên
kinh tuyến gốc của trá ...