Giáo trình Trang bị điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát chung về hệ thống trang bị điện; Khái niệm về tự động khống chế truyền động điện; Mạch mở máy trực tiếp động cơ kđb ba pha rô to lồng sóc; Mạch mở máy gián tiếp động cơ kđb ba pha rô to lồng sóc; Mạch hãm dừng động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 1 NGHÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCDN ngày tháng năm 2017 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình) Ninh Bình, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 2 LỜI GIỚI THIỆU Trang bị điện 1 là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặc trưngcao thuộc nghề Điện công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa quyết định đến việc tiếpthu kiến thức cũng như kỹ năng nghề nghiệp. Giáo trình này được thiết kế theo môđun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện côngnghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viêntrong các khóa đào tạo. Ngoài ra, tài liệu cũng có thể được sử dụng cho đào tạongắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhânlực tham khảo. Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện trong máycông nghiệp là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghề Điệncông nghiệp. Mô dun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho ngườihọc làm tiền đề để người học tiếp thu các kỹ năng cao hơn như: Lắp đặt các bộđiều khiển lập trình hay các mạch điện tử công suất. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhậnđược các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: …………………. 2. ………………………… .. 3 MỤC LỤC TRANGLời giới thiệu ..................................................................................................... 2Bài 1. Khái quát chung về hệ thống trang bị điện 6 1. Đặc điểm của hệ thống trang bị điện: .......................................................... 6 2. Yêu cầu đối với hệ thống trang bị điện công nghiệp: .................................. 7Bài 2: Khái niệm về tự động khống chế truyền động điện .................................. 8 1.Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC): .................................................. 8 2. Các yêu cầu của TĐKC: ............................................................................. 8 3. Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC: .................................................... 8Bài 3: Mạch mở máy trực tiếp động cơ kđb ba pha rô to lồng sóc .................... 11 1. Mạch điều khiển động cơ KĐB ba pha quay 1 chiều................................. 11 3.2. Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút ấn) ............................................. 16 3.3. Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút ấn liên động).............................. 22 3.4. Mạch đảo chiều sử dụng tay gạt cơ khí .................................................. 25Bài 4: Mạch mở máy gián tiếp động cơ kđb ba pha rô to lồng sóc ................... 29 4.1. Mở máy qua cuộn kháng ........................................................................ 29 4.2. Mở máy Y – ....................................................................................... 35 4.3. Mở máy qua biến áp tự ngẫu .................................................................. 42Bài 5: Mạch hãm dừng động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc............................. 45 5.1. Mạch hãm động năng ............................................................................. 46 5.2 Mạch hãm ngược .................................................................................... 54Bài 6: Các mạch mở máy động cơ KĐB ba pharô to dây quấn ......................... 57 6.1. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian ............ 58 6.2. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện .......... 64 6.3. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp .............. 70Bài 7: Mạch hãm dừng động cơ KĐB ba pha rô to dây quấn............................ 79 7.1. Mạch hãm động năng ............................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 1 NGHÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCDN ngày tháng năm 2017 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình) Ninh Bình, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 2 LỜI GIỚI THIỆU Trang bị điện 1 là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặc trưngcao thuộc nghề Điện công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa quyết định đến việc tiếpthu kiến thức cũng như kỹ năng nghề nghiệp. Giáo trình này được thiết kế theo môđun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện côngnghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viêntrong các khóa đào tạo. Ngoài ra, tài liệu cũng có thể được sử dụng cho đào tạongắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhânlực tham khảo. Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện trong máycông nghiệp là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghề Điệncông nghiệp. Mô dun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho ngườihọc làm tiền đề để người học tiếp thu các kỹ năng cao hơn như: Lắp đặt các bộđiều khiển lập trình hay các mạch điện tử công suất. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhậnđược các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: …………………. 2. ………………………… .. 3 MỤC LỤC TRANGLời giới thiệu ..................................................................................................... 2Bài 1. Khái quát chung về hệ thống trang bị điện 6 1. Đặc điểm của hệ thống trang bị điện: .......................................................... 6 2. Yêu cầu đối với hệ thống trang bị điện công nghiệp: .................................. 7Bài 2: Khái niệm về tự động khống chế truyền động điện .................................. 8 1.Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC): .................................................. 8 2. Các yêu cầu của TĐKC: ............................................................................. 8 3. Phương pháp thể hiện sơ đồ điện TĐKC: .................................................... 8Bài 3: Mạch mở máy trực tiếp động cơ kđb ba pha rô to lồng sóc .................... 11 1. Mạch điều khiển động cơ KĐB ba pha quay 1 chiều................................. 11 3.2. Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút ấn) ............................................. 16 3.3. Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút ấn liên động).............................. 22 3.4. Mạch đảo chiều sử dụng tay gạt cơ khí .................................................. 25Bài 4: Mạch mở máy gián tiếp động cơ kđb ba pha rô to lồng sóc ................... 29 4.1. Mở máy qua cuộn kháng ........................................................................ 29 4.2. Mở máy Y – ....................................................................................... 35 4.3. Mở máy qua biến áp tự ngẫu .................................................................. 42Bài 5: Mạch hãm dừng động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc............................. 45 5.1. Mạch hãm động năng ............................................................................. 46 5.2 Mạch hãm ngược .................................................................................... 54Bài 6: Các mạch mở máy động cơ KĐB ba pharô to dây quấn ......................... 57 6.1. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian ............ 58 6.2. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện .......... 64 6.3. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp .............. 70Bài 7: Mạch hãm dừng động cơ KĐB ba pha rô to dây quấn............................ 79 7.1. Mạch hãm động năng ............................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trang bị điện Giáo trình Trang bị điện 1 Điện công nghiệp Hệ thống trang bị điện Tự động khống chế truyền động điện Mạch hãm động năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
87 trang 203 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
126 trang 189 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 187 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 181 0 0