Danh mục

Giáo trình Trang bị điện 2 - Nghề: Điện công nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Số trang: 66      Loại file: doc      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Trang bị điện 2 này được biên soạn theo chương trình chi tiết chuyên ngành Điện Công nghiệp, dùng cho hệ cao đẳng nghề. Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và tài liệu học tập cho học sinh, sinh viên. Giáo trình trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của mô đun Trang bị điện 2. Các bài học được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong giáo trình được tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện 2 - Nghề: Điện công nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 2 NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 01 /QĐ­CĐN  ngày 04 tháng 01 năm   2016của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa –Vũng Tàu, năm 2016  TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Trang bị  điện 2 này được biên soạn theo chương trình chi  tiết chuyên ngành Điện Công nghiệp, dùng cho hệ cao đẳng nghề. Tài liệu  này  là  loại  giáo  trình  nội  bộ  dùng  trong  nhà trường  với  mục  đích  làm  tài  liệu  giảng  dạy  cho  giáo  viên  và tài liệu học tập cho  học  sinh,  sinh  viên.  Giáo trình trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của mô đun Trang bị điện 2.  Các  bài  học  được  trình  bày  ngắn  gọn,  dễ  hiểu.  Các kiến thức trong giáo  trình được tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau. Chúng tôi mong rằng các sinh viên tự tìm hiểu trước mỗi vấn đề và  kết hợp với bài giảng trên lớp của giáo viên để việc học môn này đạt hiệu  quả. Trong quá  trình  giảng  dạy và  biên  soạn  giáo  trình  này,  chúng  tôi  đã  nhận  được  sự  động  viên  của  quý  thầy,  cô  trong  Ban  Giám  Hiệu  nhà  trường  cũng  như  những  ý kiến  của  các  đồng nghiệp  trong  khoa  Điện  .  Chúng  tôi  xin  chân  thành  cảm  ơn và  hy  vọng  rằng  giáo  trình  này  sẽ  giúp  cho  việc  dạy  và  học  môđun  Trang bị  điện 2  của  trường  chúng  ta  ngày  càng tốt hơn. Mặc dù đã rất nỗ lực, song không thể không có thiếu sót. Do dó chúng  tôi rất  mong  nhận  được  những  góp  ý  sửa  đổi  bổ  sung  thêm  để  giáo  trình  ngày càng hoàn thiện. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày18 tháng 12 năm 2015                                       Biên soạn               1. Lê Văn Mai               2. Trần Văn Nhâm MỤC LỤC Trang Bài 1: Trang bị điện cầu trục 7 1. Đặc điểm truyền động và trang bị điện cầu trục 7 2. Mạch điện cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động cơ 8 Bài 2: Trang bị điện thang máy 12 1. Phân loại truyền động thang máy. 12  2. Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình. 15 Bài 3:Trang bị điện lò điện 21   1. Khái niệm chung. 21   2. Sơ đồ một pha khống chế dịch cực lò hồ quang dùng hệ MĐKĐ­ 25 Đ Bài 4: Trang bị điện máy tiện 28   1 Đặc điểm nhóm máy tiện.            28   2 Mạch điện máy tiện T616. 29   3. Lắp đặt mạch điện máy tiện T616 31 Bài 5: Trang bị điện máy phay P623 34   1. Đặc điểm nhóm máy phay. 34   2. Mạch điện máy phay P623. 35   3. Lắp đặt mạch điện máy phay P623. 37 Bài 6: Trang bị điện máy khoan cần 2A53 39   1. Sơ đồ mạch điện máy khoan cần 2A53. 39   2. Nguyên lý làm việc của sơ đồ điện. 40 Bài 7: Trang bị điện máy mài 3A161 44   1 Đặc điểm nhóm máy mài. 44   2 Mạch điện máy mài 3A161. 46 Bài 8 : Trang bị điện máy mài T18 50   1. Mạch điện máy mài T18. 50    2. Lắp đặt mạch điện máy mài tròn T18. 52 Bài 9: Trang bị điện máy doa 54  1. Đặc điểm truyền động máy doa 54  2. Mạch điện máy doa 55 Tài liệu tham kh ảo 59 MÔ ĐUN  TRANG BỊ ĐIỆN 2 Mã số mô đun: MĐ 21 Thời gian  mô đun:  120 giờ;                             (Lý thuyết: 40 giờ ; Thực hành: 80  giờ)                              I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: ­ Vị  trí: Mô đun này cần phải học sau khi đã học xong các môn học/mô­đun  Truyền động điện, trang bị điện 1. ­ Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề hệ cao đẳng. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: ­ Phân tích được nguyên lý làm việc và yêu cầu về  trang bị  điện cho cơ  cấu   sản xuất (cầu trục, thang máy, lò điện...), các máy cắt gọt kim loại (máy khoan,  máy tiện , máy mài, máy phay...). ­ Lắp ráp và sửa chữa được mạch điện máy tiện, máy phay, máy mài ­ Vận hành được mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ vạch   ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. ́ ́ ực, chu đông va sang tao, đam bao an toan, tiêt kiêm. - Phat huy tinh tich c ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời  Hình thức  STT  Tên các bài trong mô đun gian giảng dạy 1 Trang bị điện cầu trục 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: