Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) cung cấp cho học viên những nội dung về: mạch điện tự động điều khiển khống chế; trang bị điện máy sản xuất; trang bị điện máy cắt gọt kim loại; trang bị điện máy cắt đột; trang bị điện máy tiện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP 1 2 Chương 1: Mạch điện tự động điều khiển khống chế * Mục tiêu: - Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện điều khiển bằng tay và tự động. - Phân tích được sơ đồ nguyên lý và lập được bảng trang bị điện cho các mạch điện điều khiển các mạch điện điều khiển bằng tay và tự động. - Đọc được sơ đồ nguyên lý các mạch điện điều khiển bằng tay và tự động - Chủ động, tích cực trong học tập và nghiên cứu tài liệu, có trách nhiệm đến cùng với công việc được giao. * Nội dung: 1. Mạch điện điều khiển bằng tay 1.1. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha bằng KĐT đơn 1.1.1. Sơ đồ nguyên lý A B C O CB2 OL2 CB1 PB0 E K1 K2 PB1 E OL1 K M Mạch điện động lực Mạch điện điều khiển 1.1.2. Trang bị điện 3 SỐ GHI TT KÝ HIỆU TÊN GỌI LƯỢNG CHÚ 1 A, B, C, O Nguồn điện 3 pha 4 dây 01 2 CB1 Áptômát 3 pha (3 cực) 01 3 K1 Tiếp điểm động lực của công tắc tơ K 03 4 OL1 Phần tử đốt nóng của Rơle nhiệt 03 5 M Động cơ xoay chiều ba pha 01 6 CB2 Áptômát 1 cực. 01 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơle 01 7 OL2 nhiệt 8 PB0, PB1 Bộ nút ấn 2 phím 01 Cặp tiếp điểm thường mở (duy trì) của 01 9 K2 công tắc tơ K 10 K Cuộn hút (cuộn dây) của công tắc tơ K 01 1.1.3. Nguyên lý hoạt động a. Mở máy: - Đóng áptômát nguồn (A, B, C, O), đóng áp tô mát CB1, CB2 - Ấn nút mở máy PB1 cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ M hoạt động qua các tiếp điểm động lực K1, đồng thời duy trì hoạt động của mạch điện điều khiển qua tiếp điểm K2 (tiếp điểm duy trì). b. Tắt máy - Ấn nút dừng PB0 cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K1, K2, động cơ bị ngắt điện – ngừng hoạt động. 4 - Cắt áp tô mát CB1, CB2, cắt áp tô mát nguồn. c. Bảo vệ quá tải - Khi động cơ có sự cố (quá tải, mất pha…) làm cho dòng điện qua phần tử đốt nóng OL1 của rơ le nhiệt tăng cao, tác động mở tiếp điểm thường đóng OL2 ở mạch điện điều khiển, cuộn hút công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K1, bảo vệ an toàn cho động cơ M. 1.1.4. Đặc điểm và ứng dụng Do mở máy trực tiếp nên dòng khởi động lớn (từ 5÷7 lần d.ng định mức). Vì vậy, mở máy trực tiếp chỉ áp dụng đối với động cơ có công suất 1.2.2. Trang bị điện SỐ GHI TT KÝ HIỆU TÊN GỌI LƯỢNG CHÚ 1 A, B, C, O Nguồn điện 3 pha 4 dây 01 2 CB1 Áptômát 3 cực (3 pha) 01 3 K1 Tiếp điểm động lực của công tắc tơ K 03 4 OL Phần tử đốt nóng của Rơle nhiệt 03 5 M Động cơ xoay chiều ba pha 01 6 CB2 Áptômát 1 cực. 01 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơle 01 7 OL1 nhiệt 6 OFF1, Bộ nút ấn 2 phím điều khiển ở vị trí số 1 01 8 ON1 OFF2, Bộ nút ấn 2 phím điều khiển ở vị trí số 2 01 9 ON2 Cặp tiếp điểm thường mở (duy trì) của 01 10 K2 công tắc tơ K 11 K Cuộn hút (cuộn dây) của công tắc tơ K 01 1.2.3. Nguyên lý hoạt động a. ĐK động cơ tại vị trí 1: - Mở máy tại vị trí 1: - Đóng áptômát nguồn, đóng áp tô mát CB1, CB2 - Ấn nút ON1, cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K1 và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K2 (tiếp điểm duy trì). - Tắt máy tại vị trí 1: - Ấn nút OFF1, cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K1, K2, động cơ bị ngắt điện – ngừng hoạt động. b. ĐK động cơ tại vị trí 2: - Mở máy tại vị trí 2: - Ấn nút ON2, cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K1 và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K2 (tiếp điểm duy trì). - Tắt máy tại vị trí 2: - Ấn nút OFF2, cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K1, K2, động cơ bị ngắt điện – ngừng hoạt động. 7 - Cắt áp tô mát CB1, CB2, cắt áp tô mát nguồn. c. Bảo vệ quá tải - Khi động cơ có sự cố (quá tải, mất pha…) làm cho dòng điện qua phần tử đốt nóng OL1 của rơ le nhiệt tăng cao, tác động mở tiếp điểm thường đóng OL2 ở mạch điện điều khiển, cuộn hút công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K1, bảo vệ an toàn cho động cơ M. 1.2.4. Đặc điểm và ứng dụng Tương tự như mở máy trực tiếp điều khiển 1 vị trí, mạch được ứng dụng trong các điều khiển có khoảng cách di chuyển dài như: băng tải, các trong dây chuyền sợi dệt… 1.3. Mạch điện đảo chiều quay động cơ ba pha gián tiếp 1.3.1. Sơ đồ nguyên lý 8 A B C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP 1 2 Chương 1: Mạch điện tự động điều khiển khống chế * Mục tiêu: - Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện điều khiển bằng tay và tự động. - Phân tích được sơ đồ nguyên lý và lập được bảng trang bị điện cho các mạch điện điều khiển các mạch điện điều khiển bằng tay và tự động. - Đọc được sơ đồ nguyên lý các mạch điện điều khiển bằng tay và tự động - Chủ động, tích cực trong học tập và nghiên cứu tài liệu, có trách nhiệm đến cùng với công việc được giao. * Nội dung: 1. Mạch điện điều khiển bằng tay 1.1. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha bằng KĐT đơn 1.1.1. Sơ đồ nguyên lý A B C O CB2 OL2 CB1 PB0 E K1 K2 PB1 E OL1 K M Mạch điện động lực Mạch điện điều khiển 1.1.2. Trang bị điện 3 SỐ GHI TT KÝ HIỆU TÊN GỌI LƯỢNG CHÚ 1 A, B, C, O Nguồn điện 3 pha 4 dây 01 2 CB1 Áptômát 3 pha (3 cực) 01 3 K1 Tiếp điểm động lực của công tắc tơ K 03 4 OL1 Phần tử đốt nóng của Rơle nhiệt 03 5 M Động cơ xoay chiều ba pha 01 6 CB2 Áptômát 1 cực. 01 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơle 01 7 OL2 nhiệt 8 PB0, PB1 Bộ nút ấn 2 phím 01 Cặp tiếp điểm thường mở (duy trì) của 01 9 K2 công tắc tơ K 10 K Cuộn hút (cuộn dây) của công tắc tơ K 01 1.1.3. Nguyên lý hoạt động a. Mở máy: - Đóng áptômát nguồn (A, B, C, O), đóng áp tô mát CB1, CB2 - Ấn nút mở máy PB1 cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ M hoạt động qua các tiếp điểm động lực K1, đồng thời duy trì hoạt động của mạch điện điều khiển qua tiếp điểm K2 (tiếp điểm duy trì). b. Tắt máy - Ấn nút dừng PB0 cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K1, K2, động cơ bị ngắt điện – ngừng hoạt động. 4 - Cắt áp tô mát CB1, CB2, cắt áp tô mát nguồn. c. Bảo vệ quá tải - Khi động cơ có sự cố (quá tải, mất pha…) làm cho dòng điện qua phần tử đốt nóng OL1 của rơ le nhiệt tăng cao, tác động mở tiếp điểm thường đóng OL2 ở mạch điện điều khiển, cuộn hút công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K1, bảo vệ an toàn cho động cơ M. 1.1.4. Đặc điểm và ứng dụng Do mở máy trực tiếp nên dòng khởi động lớn (từ 5÷7 lần d.ng định mức). Vì vậy, mở máy trực tiếp chỉ áp dụng đối với động cơ có công suất 1.2.2. Trang bị điện SỐ GHI TT KÝ HIỆU TÊN GỌI LƯỢNG CHÚ 1 A, B, C, O Nguồn điện 3 pha 4 dây 01 2 CB1 Áptômát 3 cực (3 pha) 01 3 K1 Tiếp điểm động lực của công tắc tơ K 03 4 OL Phần tử đốt nóng của Rơle nhiệt 03 5 M Động cơ xoay chiều ba pha 01 6 CB2 Áptômát 1 cực. 01 Cặp tiếp điểm thường đóng của Rơle 01 7 OL1 nhiệt 6 OFF1, Bộ nút ấn 2 phím điều khiển ở vị trí số 1 01 8 ON1 OFF2, Bộ nút ấn 2 phím điều khiển ở vị trí số 2 01 9 ON2 Cặp tiếp điểm thường mở (duy trì) của 01 10 K2 công tắc tơ K 11 K Cuộn hút (cuộn dây) của công tắc tơ K 01 1.2.3. Nguyên lý hoạt động a. ĐK động cơ tại vị trí 1: - Mở máy tại vị trí 1: - Đóng áptômát nguồn, đóng áp tô mát CB1, CB2 - Ấn nút ON1, cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K1 và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K2 (tiếp điểm duy trì). - Tắt máy tại vị trí 1: - Ấn nút OFF1, cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K1, K2, động cơ bị ngắt điện – ngừng hoạt động. b. ĐK động cơ tại vị trí 2: - Mở máy tại vị trí 2: - Ấn nút ON2, cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K1 và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K2 (tiếp điểm duy trì). - Tắt máy tại vị trí 2: - Ấn nút OFF2, cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K1, K2, động cơ bị ngắt điện – ngừng hoạt động. 7 - Cắt áp tô mát CB1, CB2, cắt áp tô mát nguồn. c. Bảo vệ quá tải - Khi động cơ có sự cố (quá tải, mất pha…) làm cho dòng điện qua phần tử đốt nóng OL1 của rơ le nhiệt tăng cao, tác động mở tiếp điểm thường đóng OL2 ở mạch điện điều khiển, cuộn hút công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K1, bảo vệ an toàn cho động cơ M. 1.2.4. Đặc điểm và ứng dụng Tương tự như mở máy trực tiếp điều khiển 1 vị trí, mạch được ứng dụng trong các điều khiển có khoảng cách di chuyển dài như: băng tải, các trong dây chuyền sợi dệt… 1.3. Mạch điện đảo chiều quay động cơ ba pha gián tiếp 1.3.1. Sơ đồ nguyên lý 8 A B C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trang bị điện Trang bị điện Giáo trình nghề Điện công nghiệp Mạch điện tự động điều khiển khống chế Mạch điện điều khiển bằng tay Mạch điện điều khiển động cơ ba pha Mạch điện đảo chiều quay động cơ ba pha gián tiếpTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
62 trang 256 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
153 trang 223 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
70 trang 175 1 0
-
133 trang 171 2 0
-
72 trang 167 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 160 1 0 -
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 155 0 0 -
54 trang 150 0 0