![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Trang bị điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCM
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về hệ thống truyền động trong trang bị điện; Các khí cụ điện trong điện máy công nghiệp; Nguyên tắc cơ bản điều khiển tự động truyền động điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Chủ biên: Th.S Trần Ngọc Bình TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Kinh tế nước ta ngày càng phát triển, yêu cầu về giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất lao động được đặt ra ở hầu hết các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Để giải phóng sức lao động và nâng cao năng suất lao động thông qua hiện đại hóa và tự động hóa các công cụ, các thiết bị và công nghệ sản xuất có vai trò rất quan trọng. Trang bị điện là môn học, đối tượng của nó gồm các yêu cầu công nghệ mà các công cụ trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đặt ra đòi hỏi cần cung ứng những thiết bị điện như thế nào để yêu cầu của các thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất đó được thỏa mãn. Giáo trình “Trang Bị Điện” được biên soạn nhằm đáp ứng một phần yêu cầu trên cho sinh viên hệ cao đẳng chính qui chuyên ngành Điện Công Nghiệp đang học tại trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh. Do là một lĩnh vực khá rộng mà trong khuôn khổ của giáo trình, chúng tôi chỉ trình bày những nội dung cơ bản nhất của một số lĩnh vực điển hình. Tùy theo chuyên ngành đào tạo, giáo viên và sinh viên đi sâu và mở rộng ở chương này hoặc sử dụng một phần ở chương khác sát với nội dung đào tạo. Giáo trình này cũng là tài liệu tham khảo tốt đối với sinh viên học sinh hệ cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp và công nhân sửa chữa điện. Trong quá trình biên soạn giáo trình này, chúng tôi đã nhận được sự động viên và góp ý của các Thầy cô và nhiều bạn bè đồng nghiệp, chúng tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ to lớn đó và mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đông đảo bạn đọc để giáo trình này càng hoàn thiện hơn. Nhóm biên soạn Giáo trình Trang bị điện MỤC LỤC Chương 1: Khái niệm chung về hệ thống truyền động trong trang bị điện……….. 1 1.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………….... 1 1.2. Các dạng truyền động……………………………………………………………………………… 2 1.3. Các dạng truyền động trong máy cắt gọt kim loại……………………………………….... 3 Chương 2: Các khí cụ điện trong điện máy công nghiệp………………………………… 11 2.1. Khái niệm chung.……………………………………………………………………………………. 11 2.2. Công tắc……………………………………………………………………………………………….. 11 2.3. Cầu dao………………………………………………………………………………………………… 13 2.4. Nút nhấn………………………………………………………………………………………………. 14 2.5. Công tắc tơ……………………………………………………………………………………………. 15 2.6. Rơ le nhiệt…………………………………………………………………………………………….. 17 2.7. Rơ le thời gian……………………………………………………………………………………….. 18 2.8. Rơ le trung gian……………………………………………………………………………………... 19 2.9. Bộ khống chế………………………………………………………………………………………… 19 Chương 3: Nguyên tắc cơ bản điều khiển tự động truyền động điện………………... 30 3.1. Khái niệm chung……………………………………………………………………………………. 30 3.2. Các nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu hở………………………. 30 3.3. Nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu kín có mạch phản hồi tín hiệu đầu ra…………………………………………………………………………………………. 39 Chương 4: Những mạch điện cơ bản trong điều khiển điện máy công nghiệp…... 48 4.1. Các mạch điện mở máy…………………………………………………………………………… 48 4.2. Các mạch điện điều chỉnh bảo vệ……………………………………………………………… 53 4.3. Các mạch điện hãm máy………………………………………………………………………….. 55 Chương 5: Trang bị điện một số máy điển hình……………………………………………... 62 5.1. Trang bị điện của nhóm máy tiện……………………………………………………………… 62 5.2. Trang bị điện của nhóm máy phay……………………………………………………………. 66 5.3. Trang bị điện của nhóm máy khoan………………………………………………………….. 74 5.4. Trang bị điện của nhóm máy mài……………………………………………………………… 81 5.5. Trang bị điện điều khiển thang máy…………………………………………………………... 88 5.6. Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển…………………………………………………. 104 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………………. 112 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRONG TRANG BỊ ĐIỆN Mục tiêu: Trình bày được các nguyên lý truyền động cơ bản của một hệ thống truyền động điện Phân loại được các dạng máy cắt gọt kim loại. Trình bày được các dạng chuyển động trong máy cắt gọt kim loại 1.1. Khái niệm Hệ thống truyền động điện là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử … phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công tác trên các máy sản xuất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ. Cấu trúc chung: Hình 1.1: Mô tả cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện. Trong đó: BBĐ: Bộ biến đổi ĐC: Động cơ điện û 1 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Chủ biên: Th.S Trần Ngọc Bình TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Kinh tế nước ta ngày càng phát triển, yêu cầu về giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất lao động được đặt ra ở hầu hết các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Để giải phóng sức lao động và nâng cao năng suất lao động thông qua hiện đại hóa và tự động hóa các công cụ, các thiết bị và công nghệ sản xuất có vai trò rất quan trọng. Trang bị điện là môn học, đối tượng của nó gồm các yêu cầu công nghệ mà các công cụ trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đặt ra đòi hỏi cần cung ứng những thiết bị điện như thế nào để yêu cầu của các thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất đó được thỏa mãn. Giáo trình “Trang Bị Điện” được biên soạn nhằm đáp ứng một phần yêu cầu trên cho sinh viên hệ cao đẳng chính qui chuyên ngành Điện Công Nghiệp đang học tại trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh. Do là một lĩnh vực khá rộng mà trong khuôn khổ của giáo trình, chúng tôi chỉ trình bày những nội dung cơ bản nhất của một số lĩnh vực điển hình. Tùy theo chuyên ngành đào tạo, giáo viên và sinh viên đi sâu và mở rộng ở chương này hoặc sử dụng một phần ở chương khác sát với nội dung đào tạo. Giáo trình này cũng là tài liệu tham khảo tốt đối với sinh viên học sinh hệ cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp và công nhân sửa chữa điện. Trong quá trình biên soạn giáo trình này, chúng tôi đã nhận được sự động viên và góp ý của các Thầy cô và nhiều bạn bè đồng nghiệp, chúng tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ to lớn đó và mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đông đảo bạn đọc để giáo trình này càng hoàn thiện hơn. Nhóm biên soạn Giáo trình Trang bị điện MỤC LỤC Chương 1: Khái niệm chung về hệ thống truyền động trong trang bị điện……….. 1 1.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………….... 1 1.2. Các dạng truyền động……………………………………………………………………………… 2 1.3. Các dạng truyền động trong máy cắt gọt kim loại……………………………………….... 3 Chương 2: Các khí cụ điện trong điện máy công nghiệp………………………………… 11 2.1. Khái niệm chung.……………………………………………………………………………………. 11 2.2. Công tắc……………………………………………………………………………………………….. 11 2.3. Cầu dao………………………………………………………………………………………………… 13 2.4. Nút nhấn………………………………………………………………………………………………. 14 2.5. Công tắc tơ……………………………………………………………………………………………. 15 2.6. Rơ le nhiệt…………………………………………………………………………………………….. 17 2.7. Rơ le thời gian……………………………………………………………………………………….. 18 2.8. Rơ le trung gian……………………………………………………………………………………... 19 2.9. Bộ khống chế………………………………………………………………………………………… 19 Chương 3: Nguyên tắc cơ bản điều khiển tự động truyền động điện………………... 30 3.1. Khái niệm chung……………………………………………………………………………………. 30 3.2. Các nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu hở………………………. 30 3.3. Nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu kín có mạch phản hồi tín hiệu đầu ra…………………………………………………………………………………………. 39 Chương 4: Những mạch điện cơ bản trong điều khiển điện máy công nghiệp…... 48 4.1. Các mạch điện mở máy…………………………………………………………………………… 48 4.2. Các mạch điện điều chỉnh bảo vệ……………………………………………………………… 53 4.3. Các mạch điện hãm máy………………………………………………………………………….. 55 Chương 5: Trang bị điện một số máy điển hình……………………………………………... 62 5.1. Trang bị điện của nhóm máy tiện……………………………………………………………… 62 5.2. Trang bị điện của nhóm máy phay……………………………………………………………. 66 5.3. Trang bị điện của nhóm máy khoan………………………………………………………….. 74 5.4. Trang bị điện của nhóm máy mài……………………………………………………………… 81 5.5. Trang bị điện điều khiển thang máy…………………………………………………………... 88 5.6. Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển…………………………………………………. 104 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………………. 112 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRONG TRANG BỊ ĐIỆN Mục tiêu: Trình bày được các nguyên lý truyền động cơ bản của một hệ thống truyền động điện Phân loại được các dạng máy cắt gọt kim loại. Trình bày được các dạng chuyển động trong máy cắt gọt kim loại 1.1. Khái niệm Hệ thống truyền động điện là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử … phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công tác trên các máy sản xuất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ. Cấu trúc chung: Hình 1.1: Mô tả cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện. Trong đó: BBĐ: Bộ biến đổi ĐC: Động cơ điện û 1 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trang bị điện Trang bị điện Điện công nghiệp Các dạng truyền động Hệ thống truyền động trong trang bị điện Máy cắt gọt kim loại Hệ thống truyền động điện kiểu hởTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 254 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 217 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 210 2 0 -
87 trang 209 0 0
-
126 trang 201 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 197 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 196 0 0 -
109 trang 192 0 0