Giáo trình Trang bị điện: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCM
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Trang bị điện: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Những mạch điện cơ bản trong điều khiển điện máy công nghiệp; Trang bị điện một số máy điển hình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCMKhoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CHƢƠNG 4: NHỮNG MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆPMục tiêu: Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện mở máy, mạch điều chỉnhbảo vệ và các mạch điện hãm4.1. Các mạch điện mở máy4.1.1. Khởi động trực tiếp không đảo chiều: Hình 4.1: Khởi động trực tiếp động cơ bằng khởi động từ đơn. Khởi động động cơ: Đóng 2 Aptomat AP1 và AP2, nhấn nút S2, cuộn dây Contactor K1 sẽ có điện (mạch 1-3-5-7-9-cuộn dây K1-0) đóng 3 tiếp điểm chính K1 bên mạch động lực cấp nguồn 3 pha vàođộng cơ. Tiếp điểm K1 (7-9) đóng để duy trì dòng điện cho cuộn dây Contactor K1khi tabuông tay khỏi nút nhấn S2. Tiếp điểm K1 (3-13) đóng điện cấp nguồn cho đèn báo H2 báotình trạng động cơ đã khởi động. Dừng động cơ: Nhấn nút dừng S1, cuộn dây Contactor K1 mất điện làm mở 3 tiếp điểm chính củaContactor K1 cắt điện để động cơ dừng lại. Để dừng khẩn cấp động cơ, ta nhấn nút dừng khẩnû 48Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điệncấp S0, khi đó toàn bộ mạch điều khiển bị mất điện. Tiếp điểm chính K1 bên mạch động lựcmở ra, động cơ dừng. Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch bằng Aptomat AP2, bảo vệ quá tải cho động cơ bằngrơle nhiệt F2. Khi xảy ra sự cố quá tải, tiếp điểm F2 (3-5) sẽ mở ra cắt điện vào cuộn dâyK1làm mở 3 tiếp điểm chính của Contactor K1, động cơ dừng lại. Đồng thời tiếp điểm F2 (3-11) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo H1 báo sự cố quá tải.4.1.2. Khởi động trực tiếp có đảo chiều: - Trong các máy công nghiệp, nhiều động cơ có nhu cầu phải quay được 2 chiều.Muốn khống chế động cơ điện này ta phải dùng 2 Contactor: - K1 để động cơ quay thuận, K2 để động cơ quay ngược. - Nút nhấn S2 để động cơ quay thuận, nút nhấn S3 sử dụng khi động cơ quay ngược.Đây là 2 nút nhấn kép. Hình 4.2: Khởi động có đảo chiều động cơ bằng khởi động từ kép. Chạy máy chiều thuận: Đóng 2 Aptomat AP1 và AP2, nhấn nút S2, cuộn dây Contactor K1 sẽ có điện (mạch1-3-5-7-9-11-13-cuộn dây K1-0). Các tiếp điểm chính của K1 bên mạch động lực đóng lại đểû 49Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điệncấp điện 3 pha cho động cơ quay thuận; đồng thời các tiếp điểm phụ K1 (7-9) đóng lại để tựduy trì (buông tay khỏi S2 động cơ vẫn tiếp tục quay); tiếp điểm K1 (19-21) mở ra để cấmkhông cho K2 làm việc khi K1 đã làm việc. Tiếp điểm K1 (13-15) đóng lại cấp nguồn chođèn H1 báo trạng thái động cơ đã quay thuận. Chạy máy theo chiều ngược: Nhấn nút S3, cuộn dây Contactor K2 sẽ có điện (mạch 1-3-5-7-17-19-21-cuộn dây K2-0). Các tiếp điểm chính của K2 bên mạch động lực đóng lại (2 pha L1-L3 đã đảo cho nhau) đểcấp điện 3 pha vào cho động cơ quay ngược; đồng thời các tiếp điểm phụ K2 (17-19) đóng lạiđể tự duy trì; tiếp điểm K2 (11-13) mở ra để cấm K1 làm việc khi K2 đã làm việc. Tiếp điểmK2 (21-23) đóng lại cấp nguồn cho đèn H2 báo trạng thái động cơ đã quay ngược. Dừng máy: Nhấn nút S1, cuộn dây Contactor K1 (hoặc K2) mất điện các tiếp điểm chính củacontactor K1 (hoặc K2) mở ra cắt điện để động cơ dừng lại. Để dừng khẩn cấp động cơ, tanhấn nút dừng khẩn cấp S0, khi đó toàn bộ mạch điều khiển bị mất điện. Tiếp điểm chính K1(hoặc K2) bên mạch động lực mở ra, động cơ dừng. Liên động và bảo vệ: Khoá liên động (khoá chéo) K2 (11-13) và K1 (19-21) không cho K1 và K2 làm việcđồng thời tránh ngắn mạch nguồn điện. Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch bằng Aptomat AP2, bảo vệ quá tải cho động cơ bằngrơle nhiệt F2. Khi xảy ra sự cố quá tải, tiếp điểm F2 (3-5) sẽ mở ra cắt điện vào cuộn dâyK1(hoặc K2) làm mở 3 tiếp điểm chính của Contactor K1 (hoặc K2), động cơ dừng lại. Đồngthời tiếp điểm F2 (3-25) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo H3 báo sự cố quá tải.4.1.3. Khởi động động cơ bằng điện trở phụ, điện kháng, biến áp tự ngẫu: Đối với những động cơ có công suất lớn, để hạn chế dòng điện mở máy, ta có thể đấuStato qua điện trở phụ (có thể thay thế bằng điện kháng hoặc biến áp tự ngẫu). Sau khi mở máy xong, ta mới nối tắt điện trở phụ, điện kháng hay biến áp tự ngẫu.Mạch điện điều khiển có thể dùng chung một sơ đồ (Hình 4.3). Cụ thể trong sơ đồ contactorK1 dùng để mở máy và contactor K2 để làm việc.û 50Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Hình 4.3: Khởi động khi có điện trở phụ trong mạch Stato. Để khởi động động cơ ta đóng 2 Aptoma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trang bị điện: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCMKhoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CHƢƠNG 4: NHỮNG MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆPMục tiêu: Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện mở máy, mạch điều chỉnhbảo vệ và các mạch điện hãm4.1. Các mạch điện mở máy4.1.1. Khởi động trực tiếp không đảo chiều: Hình 4.1: Khởi động trực tiếp động cơ bằng khởi động từ đơn. Khởi động động cơ: Đóng 2 Aptomat AP1 và AP2, nhấn nút S2, cuộn dây Contactor K1 sẽ có điện (mạch 1-3-5-7-9-cuộn dây K1-0) đóng 3 tiếp điểm chính K1 bên mạch động lực cấp nguồn 3 pha vàođộng cơ. Tiếp điểm K1 (7-9) đóng để duy trì dòng điện cho cuộn dây Contactor K1khi tabuông tay khỏi nút nhấn S2. Tiếp điểm K1 (3-13) đóng điện cấp nguồn cho đèn báo H2 báotình trạng động cơ đã khởi động. Dừng động cơ: Nhấn nút dừng S1, cuộn dây Contactor K1 mất điện làm mở 3 tiếp điểm chính củaContactor K1 cắt điện để động cơ dừng lại. Để dừng khẩn cấp động cơ, ta nhấn nút dừng khẩnû 48Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điệncấp S0, khi đó toàn bộ mạch điều khiển bị mất điện. Tiếp điểm chính K1 bên mạch động lựcmở ra, động cơ dừng. Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch bằng Aptomat AP2, bảo vệ quá tải cho động cơ bằngrơle nhiệt F2. Khi xảy ra sự cố quá tải, tiếp điểm F2 (3-5) sẽ mở ra cắt điện vào cuộn dâyK1làm mở 3 tiếp điểm chính của Contactor K1, động cơ dừng lại. Đồng thời tiếp điểm F2 (3-11) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo H1 báo sự cố quá tải.4.1.2. Khởi động trực tiếp có đảo chiều: - Trong các máy công nghiệp, nhiều động cơ có nhu cầu phải quay được 2 chiều.Muốn khống chế động cơ điện này ta phải dùng 2 Contactor: - K1 để động cơ quay thuận, K2 để động cơ quay ngược. - Nút nhấn S2 để động cơ quay thuận, nút nhấn S3 sử dụng khi động cơ quay ngược.Đây là 2 nút nhấn kép. Hình 4.2: Khởi động có đảo chiều động cơ bằng khởi động từ kép. Chạy máy chiều thuận: Đóng 2 Aptomat AP1 và AP2, nhấn nút S2, cuộn dây Contactor K1 sẽ có điện (mạch1-3-5-7-9-11-13-cuộn dây K1-0). Các tiếp điểm chính của K1 bên mạch động lực đóng lại đểû 49Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điệncấp điện 3 pha cho động cơ quay thuận; đồng thời các tiếp điểm phụ K1 (7-9) đóng lại để tựduy trì (buông tay khỏi S2 động cơ vẫn tiếp tục quay); tiếp điểm K1 (19-21) mở ra để cấmkhông cho K2 làm việc khi K1 đã làm việc. Tiếp điểm K1 (13-15) đóng lại cấp nguồn chođèn H1 báo trạng thái động cơ đã quay thuận. Chạy máy theo chiều ngược: Nhấn nút S3, cuộn dây Contactor K2 sẽ có điện (mạch 1-3-5-7-17-19-21-cuộn dây K2-0). Các tiếp điểm chính của K2 bên mạch động lực đóng lại (2 pha L1-L3 đã đảo cho nhau) đểcấp điện 3 pha vào cho động cơ quay ngược; đồng thời các tiếp điểm phụ K2 (17-19) đóng lạiđể tự duy trì; tiếp điểm K2 (11-13) mở ra để cấm K1 làm việc khi K2 đã làm việc. Tiếp điểmK2 (21-23) đóng lại cấp nguồn cho đèn H2 báo trạng thái động cơ đã quay ngược. Dừng máy: Nhấn nút S1, cuộn dây Contactor K1 (hoặc K2) mất điện các tiếp điểm chính củacontactor K1 (hoặc K2) mở ra cắt điện để động cơ dừng lại. Để dừng khẩn cấp động cơ, tanhấn nút dừng khẩn cấp S0, khi đó toàn bộ mạch điều khiển bị mất điện. Tiếp điểm chính K1(hoặc K2) bên mạch động lực mở ra, động cơ dừng. Liên động và bảo vệ: Khoá liên động (khoá chéo) K2 (11-13) và K1 (19-21) không cho K1 và K2 làm việcđồng thời tránh ngắn mạch nguồn điện. Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch bằng Aptomat AP2, bảo vệ quá tải cho động cơ bằngrơle nhiệt F2. Khi xảy ra sự cố quá tải, tiếp điểm F2 (3-5) sẽ mở ra cắt điện vào cuộn dâyK1(hoặc K2) làm mở 3 tiếp điểm chính của Contactor K1 (hoặc K2), động cơ dừng lại. Đồngthời tiếp điểm F2 (3-25) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo H3 báo sự cố quá tải.4.1.3. Khởi động động cơ bằng điện trở phụ, điện kháng, biến áp tự ngẫu: Đối với những động cơ có công suất lớn, để hạn chế dòng điện mở máy, ta có thể đấuStato qua điện trở phụ (có thể thay thế bằng điện kháng hoặc biến áp tự ngẫu). Sau khi mở máy xong, ta mới nối tắt điện trở phụ, điện kháng hay biến áp tự ngẫu.Mạch điện điều khiển có thể dùng chung một sơ đồ (Hình 4.3). Cụ thể trong sơ đồ contactorK1 dùng để mở máy và contactor K2 để làm việc.û 50Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Hình 4.3: Khởi động khi có điện trở phụ trong mạch Stato. Để khởi động động cơ ta đóng 2 Aptoma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trang bị điện Trang bị điện Điện công nghiệp Điều khiển điện máy công nghiệp Mạch điện hãm máy Trang bị điện điều khiển thang máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
87 trang 203 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
126 trang 190 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 187 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 183 0 0