Danh mục

GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 2

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.84 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Còn triết học cổ điển Đức chỉ giai đoạn triết học ở Đức thế kỷ XVIII - XIX.I- Triết học Hy Lạp Cổ đại 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đạiTư tưởng triết học ra đời ở xã hội Hy Lạp cổ đại, xã hội chiếm hữu nô lệ với những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc. Những cuộc xâm lăng từ bên ngoài đã làm suy yếu nền kinh tế thủ công Hy Lạp. Do thuận lợi về đường biển nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 2phân kỳ chỉ giai đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ; triết học trung cổ chỉ giai đoạn xã hộiphong kiến; triết học cận đại chỉ giai đoạn xã hội tư bản đang hình thành và phát triển.Còn triết học cổ điển Đức chỉ giai đoạn triết học ở Đức thế kỷ XVIII - XIX. I- Triết học Hy Lạp Cổ đại 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng triết học ra đời ở xã hội Hy Lạp cổ đại, xã hội chiếm hữu nô lệ vớinhững mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc. Những cuộc xâm lăng từ bên ngoài đã làm suy yếu nền kinh tế thủ công Hy Lạp. Do thuận lợi về đường biển nên kinh tế thương nghiệp khá phát triển. Một số ngành khoa học cụ thể thời kỳ này như toán học, vật lý học, thiên văn,thuỷ văn, v.v. bắt đầu phát triển. Khoa học hình thành và phát triển đòi hỏi sự khái quátcủa triết học. Nhưng tư duy triết học thời kỳ này chưa phát triển cao; tri thức triết học vàtri thức khoa học cụ thể thường hoà vào nhau. Các nhà triết học lại cũng chính là cácnhà khoa học cụ thể. Thời kỳ này cũng diễn ra sự giao lưu giữa Hy Lạp và các nướcảrập phương Đông nên triết học Hy Lạp cũng chịu sự ảnh hưởng của triết học phươngĐông. Sự ra đời và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại có một số đặc điểm như: gắnhữu cơ với khoa học tự nhiên, hầu hết các nhà triết học duy vật đều là các nhà khoa họctự nhiên; sự ra đời rất sớm chủ nghĩa duy vật mộc mạc, thô sơ và phép biện chứng tựphát; cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm biểu hiện qua cuộcđấu tranh giữa đường lối triết học của Đêmôcrít và đường lối triết học của Platôn, đạidiện cho hai tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc; về mặt nhận thức, triết học HyLạp cổ đại đã theo khuynh hướng của chủ nghĩa duy giác. 2. Một số triết gia tiêu biểua) Hêraclit (520 - 460 tr. CN) Hêraclit là nhà biện chứng nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại. Khác với các nhà triết họcphái Milê, Hêraclit cho rằng không phải là nước, apeirôn, không khí, mà chính lửa lànguồn gốc sinh ra tất thảy mọi sự vật. Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa thành mọicái tựa như trao đổi vàng thành hàng hóa và hàng hóa thành vàng. Lửa không chỉ làcơ sở của mọi vật mà còn là khởi nguyên sinh ra chúng. Cái chết của lửa - là sự rađời của không khí, và cái chết của không khí là sự ra đời của nước, từ cái chết củanước sinh ra không khí, từ cái chết của không khí - lửa, và ngược lại1. Bản thân vũtrụ không phải do chúa Trời hay một lực lượng siêu nhiên thần bí nào tạo ra. Nómãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tànlụi. Ví toàn bộ vũ trụ tựa như ngọn lửa bất diệt, Hêraclit đã tiếp cận được với quanniệm duy vật nhấn mạnh tính vĩnh viễn và bất diệt của thế giới. 1 Các nhà duy vật Hy Lạp cổ đại, Nxb. Tư tưởng, Mátxcơva, 1955, tr. 48 (tiếng Nga). 24 Dưới con mắt của Hêraclit, mọi sự vật trong thế giới của chúng ta đều thay đổi,vận động, phát triển không ngừng. Luận điểm bất hủ của Hêraclit: Chúng ta không thểtắm hai lần trên cùng một dòng sông. Hêraclit thừa nhận sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối lập nhưng trong cácmối quan hệ khác nhau. Chẳng hạn, một con khỉ dù đẹp đến đâu nhưng vẫn là xấu nếuđem so nó với con người2. Vũ trụ là một thể thống nhất, nhưng trong lòng nó luôn luôndiễn ra các cuộc đấu tranh giữa các sự vật, lực lượng đối lập nhau. Nhờ các cuộc đấutranh đó mà mới có hiện tượng sự vật này chết đi, sự vật khác ra đời. Điều đó làm chovũ trụ thường xuyên phát triển và trẻ mãi không ngừng. Vì thế đấu tranh là vương quốccủa mọi cái, là quy luật phát triển của vũ trụ. Bản thân cuộc đấu tranh giữa các mặt đốilập luôn diễn ra trong sự hài hoà nhất định.b) Đêmôcrít (khoảng 460 - 370 tr. CN) Đêmôcrít là đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại. Nổi bật trong triếthọc duy vật của Đêmôcrít là thuyết nguyên tử. Nguyên tử là hạt vật chất không thể phân chia được nữa, hoàn toàn nhỏ bé vàkhông thể cảm nhận được bằng trực quan. Nguyên tử là vĩnh cửu không thay đổi tronglòng nó không có cái gì xảy ra nữa. Nguyên tử có vô vàn hình dạng. Theo quan niệmcủa Đêmôcrít, các sự vật là do các nguyên tử liên kết lại với nhau tạo nên. Tính đa dạngcủa nguyên tử làm nên tính đa dạng của thế giới các sự vật. Nguyên tử tự thân, khôngvận động, nhưng khi kết hợp với nhau thành vật thể thì làm cho vật thể và thế giới vậnđộng không ngừng. Linh hồn, theo Đêmôcrít, cũng là một dạng vật chất, được cấu tạo từ các nguyêntử đặc biệt có hình cầu, linh động như ngọn lửa, có vận tốc lớn, luôn luôn động và sinh ranhiệt làm cho cơ thể hưng phấn và vận động. Do đó linh hồn có một chức năng quantrọng là đem lại cho cơ thể sự khởi đầu vận động. Trao đổi chất với môi trường bênngoài cũng là một chức năng của linh hồn và được thực hiện thông qua hiện tượng thởcủa con ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: