![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 5
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 5 Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qualại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác độngqua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ giántiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liênhệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu,mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ đểhiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệuquả cao nhất trong hoạt động của bản thân. Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúngta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tớinhững mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sửdụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệuquả cao nhất. Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh, một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biếttranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đờisống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại. - Vì các mối liên hệ có tính da dạng, phong phú - sự vật, hiện tượng khác nhau,không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ biểu hiện khác nhau nên trong hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụthể. Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vàosự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vậtsinh ra, tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy rằng, một luận điểm nào đó là luận điểmkhoa học trong điều kiện này, nhưng sẽ không là luận điểm khoa học trong điều kiệnkhác. Vì vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng,của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể củađất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn và từng thờikỳ đó và trong khi thực hiện đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnhcho phù hợp với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể. II- Nguyên lý về sự phát triển 1. Khái niệm phát triển Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau:quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng. Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuầnvề mặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổinhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín, chứ khôngcó sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm siêu hìnhxem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co, 96thăng trầm, phức tạp. Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là mộtquá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưatới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong tưduy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất quanh co,phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dầndần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hếtmỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôn giáo vềnguồn gốc của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc củasự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quyđịnh. Quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng là quátrình tự thân phát triển của mọi sự vật. Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiệnthực, quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm trù triết họcdùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từkém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Theo quan điểm này, phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói chung.Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận động đi lên của sựvật, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ. Sự phát triển chỉ là một trường hợp đặc biệtcủa sự vận động. Trong quá trình phát triển của mình trong sự vật sẽ hình thành dần dầnnhững quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mối liên hệ, cơ cấu, phương thứctồn tại và vận động, chức năng vốn có theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 5 Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qualại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác độngqua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ giántiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liênhệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu,mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ đểhiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệuquả cao nhất trong hoạt động của bản thân. Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúngta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tớinhững mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sửdụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệuquả cao nhất. Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh, một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biếttranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đờisống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại. - Vì các mối liên hệ có tính da dạng, phong phú - sự vật, hiện tượng khác nhau,không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ biểu hiện khác nhau nên trong hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụthể. Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vàosự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vậtsinh ra, tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy rằng, một luận điểm nào đó là luận điểmkhoa học trong điều kiện này, nhưng sẽ không là luận điểm khoa học trong điều kiệnkhác. Vì vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng,của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể củađất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn và từng thờikỳ đó và trong khi thực hiện đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnhcho phù hợp với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể. II- Nguyên lý về sự phát triển 1. Khái niệm phát triển Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau:quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng. Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuầnvề mặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổinhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín, chứ khôngcó sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm siêu hìnhxem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co, 96thăng trầm, phức tạp. Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là mộtquá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưatới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong tưduy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất quanh co,phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dầndần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hếtmỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôn giáo vềnguồn gốc của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc củasự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quyđịnh. Quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng là quátrình tự thân phát triển của mọi sự vật. Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiệnthực, quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm trù triết họcdùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từkém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Theo quan điểm này, phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói chung.Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận động đi lên của sựvật, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ. Sự phát triển chỉ là một trường hợp đặc biệtcủa sự vận động. Trong quá trình phát triển của mình trong sự vật sẽ hình thành dần dầnnhững quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mối liên hệ, cơ cấu, phương thứctồn tại và vận động, chức năng vốn có theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử kinh tế thế giới công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 991 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 575 12 0 -
2 trang 520 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
52 trang 441 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 332 0 0 -
293 trang 316 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 313 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
74 trang 310 0 0