GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 7
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Song nhận thức thông thường chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở những bề ngoài, ngẫu nhiên, không bản chất của đối tượng và tự nó không thể chuyển thành nhận thức khoa học được. Muốn phát triển thành nhận thức khoa học cần phải thông qua khả năng tổng kết, trừu tượng, khái quát đúng đắn của các nhà khoa học. Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học thì nó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức thông thường và làm cho nhận thức thông thường phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 7chứa đựng những mầm mống của những tri thức khoa học, song nhận thức thôngthường chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở những bề ngoài, ngẫu nhiên, không bản chất của đốitượng và tự nó không thể chuyển thành nhận thức khoa học được. Muốn phát triểnthành nhận thức khoa học cần phải thông qua khả năng tổng kết, trừu tượng, khái quátđúng đắn của các nhà khoa học. Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học thìnó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức thôngthường và làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa họccho quá trình nhận thức thế giới của con người. Như vậy, việc đạt tới những tri thức khoa học trong quá trình nhận thức diễn ratheo những cấp độ khác nhau từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, từ nhận thứckinh nghiệm đến nhận thức lý luận, từ nhận thức thông thường đến nhận thức khoa học.Mỗi cấp độ nhận thức đó có những nội dung và ý nghĩa khác nhau, không đồng nhất vớinhau. Tuy nhiên, dù có diễn ra theo trật tự nào thì việc đạt tới những tri thức về bản chấtcủa sự vật vẫn chưa dừng lại ở đó mà nhận thức phải tiếp tục tìm hiểu xem những trithức đó có phải là chân lý hay không. Chính vì thế mà vấn đề chân lý được xem là mộttrong những nội dung cơ bản của lý luận về nhận thức. III- Vấn đề chân lý 1. Khái niệm chân lý Các nhà triết học có những quan điểm khác nhau về chân lý và về tiêu chuẩn củachân lý. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, chân lý là những tri thức phù hợp vớihiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. Quan niệm như vậy về chân lýcũng có nghĩa xác định chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức. Nó được hìnhthành, phát triển dần dần từng bước và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào hoạtđộng thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. V.I.Lênin đã nhận xét Sự phù hợpgiữa tư tưởng và khách thể là một quá trình: tư tưởng (= con người) không nên hìnhdung chân lý dưới dạng một sự đứng im chết cứng, một bức tranh (hình ảnh) đơn giản,nhợt nhạt (lờ mờ), không khuynh hướng, không vận động1. 2. Các tính chất của chân lý C hân l ý c ó t ính khách quan, tính t ươ ng đ ố i, t í nh tuy ệ t đ ố i và tính c ụ t h ể . Tính khách quan của chân lý là tính độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ýthức của con người và loài người. Điều đó có nghĩa là nội dung của những tri thức đúngđắn không phải là sản phẩm thuần túy chủ quan, không phải là sự xác lập tùy tiện củacon người hoặc có sẵn ở trong nhận thức mà nội dung đó thuộc về thế giới kháchquan, do thế giới khách quan quy định. Ví dụ, luận điểm cho rằng trái đất quay xung quanh mặt trời là một chân lý. Chân 1. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 207. 144lý ấy có tính khách quan bởi vì nội dung của luận điểm đó phản ánh đúng sự kiện cóthực, tồn tại độc lập đối với mọi người, không lệ thuộc vào ý thức của mỗi người. Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những đặc điểm nổi bật dùngđể phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng so với chủ nghĩaduy tâm và thuyết không thể biết. Đồng thời đó cũng là sự thừa nhận sự tồn tại kháchquan của thế giới vật chất. Chân lý không chỉ có tính khách quan mà nó còn có tính tuyệt đối và tính tươngđối. Tính tuyệt đối của chân lý là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phảnánh của tri thức với hiện thực khách quan. Về nguyên tắc, chúng ta có thể đạt đến tínhtuyệt đối của chân lý (chân lý tuyệt đối). Bởi vì, trong thế giới khách quan không tồn tạimột sự vật, hiện tượng nào mà con người hoàn toàn không thể nhận thức được. Khảnăng đó trong quá trình phát triển là vô hạn. Song khả năng đó lại bị hạn chế bởi nhữngđiều kiện cụ thể của từng thế hệ khác nhau và bởi điều kiện xác định về không gian vàthời gian của đối tượng được phản ánh. Do đó chân lý lại có tính tương đối. Tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nộidung phản ánh của những tri thức với hiện thực khách quan. Điều đó có nghĩa là giữa nộidung của chân lý với khách thể được phản ánh chỉ mới phù hợp từng phần, từng bộphận, ở một số mặt, một số khía cạnh nào đó trong những điều kiện nhất định. Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý không tồn tại tách rời nhau mà có sựthống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, tính tuyệt đối của chân lý là tổng số các tínhtương đối. Mặt khác, trong mỗi chân lý mang tính tương đối bao giờ cũng chứa đựngnhững yếu tố của tính tuyệt đối. V.I.Lênin viết: Chân lý tuyệt đối được cấu thành từtổng số những chân lý tương đối đang phát triển; chân lý tương đối là những phản ánhtương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; những phản ánh ấyngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫnchứa đựng một yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - PGS.TS. VŨ TÌNH - 7chứa đựng những mầm mống của những tri thức khoa học, song nhận thức thôngthường chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở những bề ngoài, ngẫu nhiên, không bản chất của đốitượng và tự nó không thể chuyển thành nhận thức khoa học được. Muốn phát triểnthành nhận thức khoa học cần phải thông qua khả năng tổng kết, trừu tượng, khái quátđúng đắn của các nhà khoa học. Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học thìnó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức thôngthường và làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa họccho quá trình nhận thức thế giới của con người. Như vậy, việc đạt tới những tri thức khoa học trong quá trình nhận thức diễn ratheo những cấp độ khác nhau từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, từ nhận thứckinh nghiệm đến nhận thức lý luận, từ nhận thức thông thường đến nhận thức khoa học.Mỗi cấp độ nhận thức đó có những nội dung và ý nghĩa khác nhau, không đồng nhất vớinhau. Tuy nhiên, dù có diễn ra theo trật tự nào thì việc đạt tới những tri thức về bản chấtcủa sự vật vẫn chưa dừng lại ở đó mà nhận thức phải tiếp tục tìm hiểu xem những trithức đó có phải là chân lý hay không. Chính vì thế mà vấn đề chân lý được xem là mộttrong những nội dung cơ bản của lý luận về nhận thức. III- Vấn đề chân lý 1. Khái niệm chân lý Các nhà triết học có những quan điểm khác nhau về chân lý và về tiêu chuẩn củachân lý. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, chân lý là những tri thức phù hợp vớihiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. Quan niệm như vậy về chân lýcũng có nghĩa xác định chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức. Nó được hìnhthành, phát triển dần dần từng bước và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào hoạtđộng thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. V.I.Lênin đã nhận xét Sự phù hợpgiữa tư tưởng và khách thể là một quá trình: tư tưởng (= con người) không nên hìnhdung chân lý dưới dạng một sự đứng im chết cứng, một bức tranh (hình ảnh) đơn giản,nhợt nhạt (lờ mờ), không khuynh hướng, không vận động1. 2. Các tính chất của chân lý C hân l ý c ó t ính khách quan, tính t ươ ng đ ố i, t í nh tuy ệ t đ ố i và tính c ụ t h ể . Tính khách quan của chân lý là tính độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ýthức của con người và loài người. Điều đó có nghĩa là nội dung của những tri thức đúngđắn không phải là sản phẩm thuần túy chủ quan, không phải là sự xác lập tùy tiện củacon người hoặc có sẵn ở trong nhận thức mà nội dung đó thuộc về thế giới kháchquan, do thế giới khách quan quy định. Ví dụ, luận điểm cho rằng trái đất quay xung quanh mặt trời là một chân lý. Chân 1. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 207. 144lý ấy có tính khách quan bởi vì nội dung của luận điểm đó phản ánh đúng sự kiện cóthực, tồn tại độc lập đối với mọi người, không lệ thuộc vào ý thức của mỗi người. Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những đặc điểm nổi bật dùngđể phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng so với chủ nghĩaduy tâm và thuyết không thể biết. Đồng thời đó cũng là sự thừa nhận sự tồn tại kháchquan của thế giới vật chất. Chân lý không chỉ có tính khách quan mà nó còn có tính tuyệt đối và tính tươngđối. Tính tuyệt đối của chân lý là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phảnánh của tri thức với hiện thực khách quan. Về nguyên tắc, chúng ta có thể đạt đến tínhtuyệt đối của chân lý (chân lý tuyệt đối). Bởi vì, trong thế giới khách quan không tồn tạimột sự vật, hiện tượng nào mà con người hoàn toàn không thể nhận thức được. Khảnăng đó trong quá trình phát triển là vô hạn. Song khả năng đó lại bị hạn chế bởi nhữngđiều kiện cụ thể của từng thế hệ khác nhau và bởi điều kiện xác định về không gian vàthời gian của đối tượng được phản ánh. Do đó chân lý lại có tính tương đối. Tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nộidung phản ánh của những tri thức với hiện thực khách quan. Điều đó có nghĩa là giữa nộidung của chân lý với khách thể được phản ánh chỉ mới phù hợp từng phần, từng bộphận, ở một số mặt, một số khía cạnh nào đó trong những điều kiện nhất định. Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý không tồn tại tách rời nhau mà có sựthống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, tính tuyệt đối của chân lý là tổng số các tínhtương đối. Mặt khác, trong mỗi chân lý mang tính tương đối bao giờ cũng chứa đựngnhững yếu tố của tính tuyệt đối. V.I.Lênin viết: Chân lý tuyệt đối được cấu thành từtổng số những chân lý tương đối đang phát triển; chân lý tương đối là những phản ánhtương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; những phản ánh ấyngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫnchứa đựng một yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử kinh tế thế giới công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 972 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 429 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 311 0 0 -
293 trang 300 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 298 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 295 0 0 -
74 trang 294 0 0