Danh mục

Giáo trình trồng rừng - Chương 3

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 946.26 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương III. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON. Trồng rừng bằng cây con là phương pháp phổ biến và chủ yếu ở nước ta hiện nay. Ươm cây con là công tác quan trọng và phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trồng rừng - Chương 3những loài cây nông nghiệp trồng xen không gây cản trở tới sinh trưởng, phát triển,gây sâu bệnh cho cây giống. * Biện pháp tạo tán cho cây giống: Nhằm tạo cho tán cây phát triển cân đối, tán rộng, thấp tạo điều kiện cho cây rahoa kết quả tốt, thu hái dễ dàng (tỉa cành già cỗi, sâu bệnh, đốn ngọn, vít cành...) Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng thực vật: Mục đích là khống chế, điều tiết sự rahoa kết quả của cây giống, đây là biện pháp rẻ tiền, mà hiệu quả, đang được ứng dụngrộng rãi trong nông nghiệp và nghề vườn. Các chất thường dùng là các hoặc môn thực vật và các chất tổng hợp nhân tạo đểkích thích hay ức chế. Ví dụ: apola và apota gibberellin để kích thích ra hoa, cácchất tổng hợp nhân tạo như: CCC (clorcholin chlorid ); CEPA (Ethyrel ). Tác dụng của các chất điều tiết sinh trưởng thực vật đến sự hình thành hoa, tuỳtheo loài cây mà có liều lượng và nồng độ khác nhau. Chương III KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON Trồng rừng bằng cây con là phương pháp phổ biến và chủ yếu ở nước ta hiện nay. Ươm cây con là công tác quan trọng và phức tạp. Chất lượng cây con tốt hay xấuảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng rừng trồng và hiệu quả của công tác trồng rừng. Nhiệm vụ của công tác ươm cây là trên một đơn vị diện tích, với thời gian ngắnnhất sản xuất dược số lượng cây con nhiều nhất, chất lượng tốt nhất, đồng thời giáthành hạ. Muốn đạt được mục tiêu đó phải giải quyết các khâu về lý luận và kỹ thuậttăng năng suất cây con, thực hiện thâm canh trong công tác ươm cây. Có nhiều phương pháp sản xuất cây con như: Sản xuất cây con trên nền thấmnước và nền không thấm nước; Trong bầu dinh dưỡng; Sản xuất cây con bằng phươngpháp nhân giống vô tính: (Chiết, ghép, giâm hom, nuôi cấy mô...). Mỗi phương phápcó đặc điểm riêng, về mặt kỹ thuật không thể có quy trình chung cho tất cả các phươngpháp. Tuy vậy về mặt nguyên lý đều có những đặc điểm chung là phải tạo được nguồngiống tốt điều kiện sinh trưởng của cây con phải thuận lợi... Vườn ươm là nơi tập trung gieo cấy, nuôi dưỡng nhằm tạo cây con đạt được tiêuchuẩn xuất vườn.3.1. PHÂN LOẠI VƯỜN ƯƠM Dựa vào yêu cầu kỹ thuật cơ bản, quy mô, thời gian sử dụng, vườn ươm đượcchia thành các loại như sau: 583.1.1. Theo nguồn giống chia ra Vườn ươm tạo cây con từ hạt Vườn ươm tạo cây con từ hom3.1.2. Theo kỹ thuật chia ra: - Vườn ươm tạo cây con rễ trần trên nền đất thấm nước. - Vườn ươm tạo cây con trong bầu dinh dưỡng trên nền đất thấm nước. - Vườn ươm tạo cây con trong bầu dinh dưỡng đặt trên nền cứng không thấmnước.3.1.3. Theo quy mô chia thành 3 loại: - Vườn ươm nhỏ - Vườn ươm trung bình - Vườn ươm lớn Diện tích, công suất của từng loại vườn ươm được quy định ở bảng sau Bảng 3-1. Quy mô vườn ươm Vườn ươm từ hạt Vườn ươm từ hom TT Diện tích vườn Công suất (triệu Cây Diện tích Công suất (triệu Cây Quy mô (ha) tiêu chuẩn/năm) vườn (ha) tiêu chuẩn/năm) 1 Nhỏ Dưới 1,0 Dưới 0,5 Dưới 0,7 0,1 đến 0,5 2 T. bình 1,5 đến 5 0,5 đến 2 0,7 đến 3 0,5 đến 2 3 Lớn Trên 5 Trên 2 Trên 3 Trên 2Ghi chú: Bảng trên tính cho vườn ươm từ hạt đê tạo cây con tiêu chuẩn dưới 1 năm tuổi, liêncanh và vườn ươm từ hom dưới 6 tháng tuổi, liên canh.3.1.4. Theo thời gian sử dụng chia ra 3 loại: - Vườn ươm tạm thời: Thời gian sử dụng dưới 3 năm - Vườn ươm bán lâu dài: Thời gian sử dụng từ 3 đến 10 năm. - Vườn ươm lâu dài: Thời gian sử dụng trên 10 năm.3.2. CHỌN ĐỊA ĐIỂM LẬP VƯỜN ƯƠM Vườn ươm là nơi nuôi dưỡng cây con với các biện pháp kỹ thuật liên hoàn, chămsóc với cường độ cao. Do đó chọn địa điểm xây dựng vườn ươm thích hợp, khôngnhững có ảnh hưởng đến sản lượng, chất lượng và giá thành cây con mà còn có ảnhhưởng đến hiệu quả của công tác trồng rừng...Nên chọn địa điểm xây dựng vườn ươmcần căn cứ vào những điều kiện sau:3.2.1. Điều kiện tự nhiên * Điều kiện địa hình: 59 + Độ dốc: Đất vườn ươm nên chọn những nơi có địa hình tương đối bằng phẳng,thoát nước tốt độ dốc dưới so nếu nơi có độ dốc lớn hơn so, hoặc lồi lõm thì cần phảicải bằng khi xây dựng + Hướng phơi: Có ảnh hưởng đến điều kiện tiểu khí hậu, mức độ ảnh hưởng mạnhhay yếu còn phụ thuộc vào vĩ độ địa lý và độ cao so với mặt biển, thường những nơicó khí hậu ấm áp thì nên chọn hướng Bắc hay hướng Đông, những nơíkhí hậu khôlạnh thì nên chọn hướng Tây hoặc hướng Nam. + Độ cao so với mặt biển: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, sương mù càngnhiều, gió mạnh, mùa sinh trưởng ngắn. Nên ở vùng núi cao khi chọn vườn ươm cầnch ...

Tài liệu được xem nhiều: