Danh mục

Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) kết cấu gồm 5 chương, cung cấp cho học viên những kiến thức về: cấu trúc chung của hệ truyền động điện; cơ học truyền động điện; các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện; đặc tính động của hệ truyền động điện; chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA GIÁO TRÌNH MÔN HỌC:TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo quyết định số: ...../QĐ-.....ngày........tháng.....năm .................của.................. Ninh Bình, Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Truyền động điện là giáo trình được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô biên soạn Trên cơ sở chương trình đào tạo của trường, thực hiện biên soạn giáo trình Truyền động điện phục vụ cho công tác giảng dạy sinh viên trong trường Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình được hoàn thành. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng và được dùng làm giáo trình cho sinh viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, sinh viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Môn học bao gòm có 5 chương Bài mở đầu: Cấu trúc chung của hệ truyền động điện Chương 1.Cơ học truyền động điện Chương 2.Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện Chương 4.Đặc tính động của hệ truyền động điện Chương 5. Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện Mặc dù đã hết sức cố gắng, xong sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Ninh Bình ngày, tháng, năm 2018 Trần Thị Lanh. Chủ biên 2 MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 2 2. Mục lục 3 3. Giới thiệu về môn học 5 4. Bài mở đầu: Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 6 5. 1.Khái quát về hệ truyền động điện 7 6. 2.Phụ tải của hệ truyền động điện 8 7. Chương 1.Cơ học truyền động điện 14 8. 1.Các khâu cơ khí của truyền động điện, 14 9. 2.Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ điện. 15 10. 3.Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện 18 11. Chương 2.Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động 20 cơ điện 12. 1.Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và 20 hãm 13. 2.Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái 38 khởi động và hãm 14. Chương 3. Điều khiển tốc độ truyền động điện 53 15. 1.Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện, 56 16. 2.Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều 58 17. 3.Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều, 59 18. 4.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nối 62 tầng (cascade) 19. Chương 4.Đặc tính động của hệ truyền động điện 65 20. 1.Đặc tính động của truyền động điện 65 21. 2.Quá độ cơ học, quá độ điện cơ trong hệ truyền động điện 66 22. 3.Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy 71 23. Chương 5. Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động 74 điện 24. 1.Phương pháp chung để chọn công suất động cơ điện 74 25. 2.Chọn công suất động cơ ở chế độ dài hạn 81 26. 3. Chọn công suất động cơ ở chế độ ngắn hạn 81 27. 4. Chọn công suất động cơ ở chế độ ngắn hạn lặp lại, 82 3 MÔN HỌC : TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã môn học : MH 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học : - Vị trí: Môn học Truyền động điện là một trong các môn học cơ sở kỹ thuật của chuyên nghành điện, học sau các mô đun, môn học Kỹ thuật cơ sở, đặc biệt các mô đun và môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện. - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề - Ýnghĩa và vai trò của môn học: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện gi vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của con người Tập hợp các thiết bị như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên nh ng kiến thức, kỹ năng cơ bản về Truyền động điện Mục tiêu của môn học: - Trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ truyền động điện, đánh giá được đặc tính động của hệ điều chỉnh tốc độ truyền động điện - Đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển truyền động điện, tính chọn được công suất động cơ cho hệ truyền động không điều chỉnh và có điều chỉnh tốc độ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận tác phong công nghiệp cho học sinh. Nội dung của môn học: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: