Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020)
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện; phân tích được cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, các bộ biến đổi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020) SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng/Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 234/QĐ - CĐN ngày 05 tháng 8 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặc nghề ngành/ nghề khác của nhà trường. Cần giảng dạy bổ sung những môn học, mô đun bắt buộc và một số môn học, mô đun tự chọn mà trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp chưa giảng dạy; 1 LỜI GIỚI THIỆU Truyền động điện là học phần rất quan trọng đối với học sinh - sinh viên ngành Điện nói chung, đặc biệt là HS - SV ngành điều khiển và tự động hóa. Để phục vụ tốt cho việc dạy và học môn học truyền động điện, tập thể tác giả khoa Điện - Tự động hóa đã tìm hiểu, đúc kết và biên soạn ra cuốn ”Truyền động điện” với nội dung bám sát đề cương môn học và đã được hội đồng nhà trương thông qua. Nội dung bài giảng gồm 4 bài: BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BÀI 2. BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM BÀI 3. BỘ BIẾN TẦN BÀI 4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO Bài giảng được dùng làm tài liệu học tập chính cho HS - SV nghề điện công nghiệp. Ngoài ra cũng là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhân được các ý kiến đóng góp của bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Điện - trường cao đẳng nghề Hà Nam. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên Trần Thị Hệ 2 MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 2 BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ........................ 5 1. Phụ tải và phần cơ của truyền động điện ....................................................... 5 2. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán qui đổi các khâu cơ khí của truyền động điện ................................................................................................ 6 3. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ ......................................................... 6 3.1. Đặc tính cơ của máy sản xuất........................................................................ 7 3.2. Đặc tính cơ của động cơ ................................................................................. 8 3.3 Độ cứng của đặc tính cơ .................................................................................. 8 4. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện .............................. 9 CÂU HỎI ÔN TẬP: .......................................................................................... 9 BÀI 2. BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM ......................................................................... 10 1. Khái quát chung về bộ khởi động mềm ....................................................... 10 2. Kết nối mạch động lực ................................................................................. 11 3. Khảo sát chức năng ...................................................................................... 12 4. Hãm động năng ............................................................................................ 15 CÂU HỎI ÔN TẬP: ........................................................................................ 16 BÀI 3. BỘ BIẾN TẦN ........................................................................................ 17 1. Giới thiệu các loại biến tần .......................................................................... 17 1.1 Biến tần trực tiếp ........................................................................................... 18 1.2 Biến tần gián tiếp........................................................................................... 19 2. Biến tần SV-IG5A ....................................................................................... 22 3. Biến tần MICROMASTER 440................................................................... 26 4. Các tham số chính cần thiết trong quá trình cài đặt biến tần ....................... 28 5. Các ngõ vào/ra và cách kết nối .................................................................... 35 5.1. Các cổng kết nối ........................................................................................... 35 5.2 Các chế độ làm việc. ..................................................................................... 36 5.3. Kết nối biến tần ............................................................................................ 36 6. Khảo sát hoạt động của biến tần ..................................................................... 40 CÂU HỎI ÔN TẬP : ....................................................................................... 43 BÀI 4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO ................................................ 44 1. Giới thiệu bộ điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020) SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng/Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 234/QĐ - CĐN ngày 05 tháng 8 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặc nghề ngành/ nghề khác của nhà trường. Cần giảng dạy bổ sung những môn học, mô đun bắt buộc và một số môn học, mô đun tự chọn mà trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp chưa giảng dạy; 1 LỜI GIỚI THIỆU Truyền động điện là học phần rất quan trọng đối với học sinh - sinh viên ngành Điện nói chung, đặc biệt là HS - SV ngành điều khiển và tự động hóa. Để phục vụ tốt cho việc dạy và học môn học truyền động điện, tập thể tác giả khoa Điện - Tự động hóa đã tìm hiểu, đúc kết và biên soạn ra cuốn ”Truyền động điện” với nội dung bám sát đề cương môn học và đã được hội đồng nhà trương thông qua. Nội dung bài giảng gồm 4 bài: BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BÀI 2. BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM BÀI 3. BỘ BIẾN TẦN BÀI 4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO Bài giảng được dùng làm tài liệu học tập chính cho HS - SV nghề điện công nghiệp. Ngoài ra cũng là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhân được các ý kiến đóng góp của bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Điện - trường cao đẳng nghề Hà Nam. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên Trần Thị Hệ 2 MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 2 BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ........................ 5 1. Phụ tải và phần cơ của truyền động điện ....................................................... 5 2. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán qui đổi các khâu cơ khí của truyền động điện ................................................................................................ 6 3. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ ......................................................... 6 3.1. Đặc tính cơ của máy sản xuất........................................................................ 7 3.2. Đặc tính cơ của động cơ ................................................................................. 8 3.3 Độ cứng của đặc tính cơ .................................................................................. 8 4. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện .............................. 9 CÂU HỎI ÔN TẬP: .......................................................................................... 9 BÀI 2. BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM ......................................................................... 10 1. Khái quát chung về bộ khởi động mềm ....................................................... 10 2. Kết nối mạch động lực ................................................................................. 11 3. Khảo sát chức năng ...................................................................................... 12 4. Hãm động năng ............................................................................................ 15 CÂU HỎI ÔN TẬP: ........................................................................................ 16 BÀI 3. BỘ BIẾN TẦN ........................................................................................ 17 1. Giới thiệu các loại biến tần .......................................................................... 17 1.1 Biến tần trực tiếp ........................................................................................... 18 1.2 Biến tần gián tiếp........................................................................................... 19 2. Biến tần SV-IG5A ....................................................................................... 22 3. Biến tần MICROMASTER 440................................................................... 26 4. Các tham số chính cần thiết trong quá trình cài đặt biến tần ....................... 28 5. Các ngõ vào/ra và cách kết nối .................................................................... 35 5.1. Các cổng kết nối ........................................................................................... 35 5.2 Các chế độ làm việc. ..................................................................................... 36 5.3. Kết nối biến tần ............................................................................................ 36 6. Khảo sát hoạt động của biến tần ..................................................................... 40 CÂU HỎI ÔN TẬP : ....................................................................................... 43 BÀI 4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO ................................................ 44 1. Giới thiệu bộ điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Truyền động điện Truyền động điện Bộ khởi động mềm Bộ biến tần Động cơ ServoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 244 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
82 trang 228 0 0
-
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 205 1 0 -
87 trang 204 0 0
-
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 194 0 0 -
126 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 188 0 0