Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới
Số trang: 157
Loại file: doc
Dung lượng: 5.67 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cấu trúc chung của hệ truyền động điện; Cơ học truyền động điện; Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện; Điều khiển tốc độ truyền động điện; Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 10: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số:……/ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày …… tháng ….. năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng cơ giới. Quảng Ngãi, năm 20 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện giữ vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của con người Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp để giảng dạy ở cấp trình độ Cao đẳng nghề ( hệ liên thông). Ngoài ra, tài liệu cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Mô đun này được triển khai sau các môn học, mô đun Điện kỹ thuật, Vẽ điện, Đo lường điện, Máy điện, Trang bị điện, PLC, Kỹ thuật số, KT cảm biến. Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện trong máy công nghiệp là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghề Điện công nghiệp. Mô dun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho người học làm tiền đề để người học tiếp thu các kỹ năng cao hơn như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Quảng Ngãi, ngày ...... tháng ...... năm 20 Tham gia biên soạn 1. BÙI QUANG TOẢN Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC TRANG Lời mở đầu 2 Mục lục 3 Giới thiệu về mô đun 5 Bài mở đầu: Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 11 1.Định nghĩa hệ truyền động điện 12 2.Hệ truyền động của máy sản xuất 12 3.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 14 4.Phân loại các hệ truyền động điện 15 Bài 1.Cơ học truyền động điện 18 1.Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán, quy đổi 19 2.Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ 23 3.Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện 26 Bài 2.Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ 30 điện 1.Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và 31 hãm 2.Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái 60 khởi động và hãm 3.Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi động 82 và hãm Bài 3. Điều khiển tốc độ truyền động điện 87 1.Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ; tốc độ 88 đặt ; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh 2.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ mạch 90 3.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông số của 96 động cơ 4.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp nguồn 100 5.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi 102 thông số điện áp nguồn 6.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nối 105 tầng (cascade) Bài 4. Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện 113 1.Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo nguyên 114 lý phát nhiệt 2.Chọn công suất động cơ cho truyền động không điều chỉnh 118 tốc độ 3.Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điều chỉnh 121 tốc độ 4.Kiểm nghiệm công suất động cơ 122 4 Bài 5. Bộ khởi động mềm Siemmens 128 1.Khái quát chung về bộ khởi động mềm 129 2.Kết nối mạch động lực 130 3.Khảo sát các chức năng: khởi động mềm, dừng mềm, hạn 133 chế dòng khởi động 4.Hãm động năng 140 Bài 6. Bộ biến tần Siemens 143 1.Giới thiệu các loại biến tần 144 2.Các phím chức năng 146 3.Các ngõ vào/ra và cách kết nối 146 4.Khảo sát hoạt động của biến tần 150 5.Ứng dụng thông dụng trong công nghiệp 151 Bài 9. Bộ điều khiển máy điện SERVO 169 1.Giới thiệu bộ điều khiển máy điện Servo 169 2.Kết nối mạch động lực 181 3.Khảo sát chức năng 184 Tài liệu tham khảo 156 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mô đun: MĐ10 5 T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 10: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số:……/ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày …… tháng ….. năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng cơ giới. Quảng Ngãi, năm 20 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện giữ vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của con người Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp để giảng dạy ở cấp trình độ Cao đẳng nghề ( hệ liên thông). Ngoài ra, tài liệu cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Mô đun này được triển khai sau các môn học, mô đun Điện kỹ thuật, Vẽ điện, Đo lường điện, Máy điện, Trang bị điện, PLC, Kỹ thuật số, KT cảm biến. Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện trong máy công nghiệp là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghề Điện công nghiệp. Mô dun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho người học làm tiền đề để người học tiếp thu các kỹ năng cao hơn như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Quảng Ngãi, ngày ...... tháng ...... năm 20 Tham gia biên soạn 1. BÙI QUANG TOẢN Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC TRANG Lời mở đầu 2 Mục lục 3 Giới thiệu về mô đun 5 Bài mở đầu: Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 11 1.Định nghĩa hệ truyền động điện 12 2.Hệ truyền động của máy sản xuất 12 3.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 14 4.Phân loại các hệ truyền động điện 15 Bài 1.Cơ học truyền động điện 18 1.Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán, quy đổi 19 2.Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ 23 3.Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện 26 Bài 2.Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ 30 điện 1.Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và 31 hãm 2.Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái 60 khởi động và hãm 3.Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi động 82 và hãm Bài 3. Điều khiển tốc độ truyền động điện 87 1.Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ; tốc độ 88 đặt ; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh 2.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ mạch 90 3.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông số của 96 động cơ 4.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp nguồn 100 5.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi 102 thông số điện áp nguồn 6.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nối 105 tầng (cascade) Bài 4. Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện 113 1.Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo nguyên 114 lý phát nhiệt 2.Chọn công suất động cơ cho truyền động không điều chỉnh 118 tốc độ 3.Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điều chỉnh 121 tốc độ 4.Kiểm nghiệm công suất động cơ 122 4 Bài 5. Bộ khởi động mềm Siemmens 128 1.Khái quát chung về bộ khởi động mềm 129 2.Kết nối mạch động lực 130 3.Khảo sát các chức năng: khởi động mềm, dừng mềm, hạn 133 chế dòng khởi động 4.Hãm động năng 140 Bài 6. Bộ biến tần Siemens 143 1.Giới thiệu các loại biến tần 144 2.Các phím chức năng 146 3.Các ngõ vào/ra và cách kết nối 146 4.Khảo sát hoạt động của biến tần 150 5.Ứng dụng thông dụng trong công nghiệp 151 Bài 9. Bộ điều khiển máy điện SERVO 169 1.Giới thiệu bộ điều khiển máy điện Servo 169 2.Kết nối mạch động lực 181 3.Khảo sát chức năng 184 Tài liệu tham khảo 156 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mô đun: MĐ10 5 T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Truyền động điện Truyền động điện Giáo trình nghề Điện công nghiệp Bộ khởi động mềm Siemmens Bộ điều khiển máy điện Servo Điều khiển tốc độ truyền động điệnTài liệu liên quan:
-
62 trang 257 0 0
-
82 trang 230 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
153 trang 224 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 206 1 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 183 3 0 -
70 trang 176 1 0
-
133 trang 172 2 0
-
72 trang 168 0 0
-
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 164 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 161 1 0