Danh mục

Giáo trình Truyền động điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)

Số trang: 206      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.25 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Truyền động điện với mục tiêu chính là Trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện. ­Đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển truyền động điện. Tính chọn được động cơ điện cho hệ truyền động không điều chỉnh. ­Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, các bộ biến đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề) 1 BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun:Truyền động điện NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Hà, năm 2013 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Truyền động điện là kết quả của Dự án “Thí điểm xây dựng chương trình và giáo trình dạy nghề năm 2011­2012”.Được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hải Phòng thực hiện Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hải phòng, cùng với các trường trong điểm trên toàn quốc, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình Truyền động điện phục vụ cho công tác dạy nghề Chúng tôi xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phòng, trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung ương II, trường Cao đẳng nghề trường Cơ điện Hà Nội, trường Đại học Hàng Hải đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình được hoàn thành Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun đun khác của nghề. Mô đun này được thiết kế gồm 10 bài : Bài mở đầu.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện Bài 1.Cơ học truyền động điện. Bài 2.Các đặc tính và trạng thái làm việc của động cơ điện. Bài 3.Điều khiển tốc độ truyền động điện. Bài 4.Ổn định tốc độ của hệ thống truyền động điện. Bài 5.Đặc tính động của hệ truyền động điện. Bài 6.Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện. Bài 7.Bộ khởi động mềm. Bài 8.Bộ biến tần. Bài 9.Bộ điều khiển máy điện servo. Bài 10.Bộ điều khiển tốc độ động cơ DC. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Đặng Đức Thanh. Chủ biên 2. Trần Cao Phi 3. Trần Văn Quỳnh 4 MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 3 2. Mục lục 4 2. Giới thiệu về mô đun 6 3. Bài mở đầu: Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 7 4. 1.Định nghĩa hệ truyền động điện 7 5. 2.Hệ truyền động của máy sản xuất 8 6. 3.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 10 7. 4.Phân loại các hệ truyền động điện 11 8. Bài 1.Cơ học truyền động điện 14 9. 1.Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán, quy đổi 14 10. 2.Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ 18 11. 3.Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện 21 12. Bài 2.Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ 25 điện 13. 1.Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và 25 hãm 14. 2.Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái 52 khởi động và hãm 15. 3.Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi 74 động và hãm 16. Bài 3. Điều khiển tốc độ truyền động điện 79 17. 1.Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ; tốc 79 độ đặt ; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh 18. 2.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ 81 mạch 19. 3.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông số 87 của động cơ 20. 4.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp 90 nguồn 21. 5.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay 93 đổi thông số điện áp nguồn 22. 6.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nối 96 tầng (cascade) 23. Bài 4. Ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện 104 24. 1.Khái niệm về ổn định tốc độ, độ chính xác duy trì tốc độ 104 5 25. 2.Hệ truyền động cơ vòng kín: hồi tiếp âm điện áp, âm tốc 104 độ 26. 3.Hạn chế dòng điện trong truyền động điện tự động 106 27. Bài 5.Đặc tính động của hệ truyền động điện 115 28. 1.Đặc tính động của truyền động điện 115 29. 2.Quá độ cơ học, quá độ điện cơ trong hệ truyền động điện 117 30. 3.Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy 120 31. 4.Hãm truyền động điện, thời gian hãm, dừng máy chính xác 123 32. Bài 6. Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện 129 33. 1.Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo 129 nguyên lý phát nhiệt 34. 2.Chọn công suất động cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: