Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2020)
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) được ban hành kèm theo quyết định số 546 ngày 11 tháng 8 năm 2020. Giáo trình kết cấu gồm 10 bài, cung cấp cho học viên những kiến thức về: hệ truyền động điện; các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện; điều khiển tốc độ truyền động điện; ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện; đặc tính động của hệ truyền động điện; chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2020) h BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo quyết định số 546 ngày 11 tháng 8 năm 2020) NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI MỞ ĐẦU Truyền động điện là một trong các môn học cơ sở kỹ thuật của các chuyên ngành điện công nghiệp, tự động hóa, cơ điện… Nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các kỹ năng: làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình, tiếp cận nhà tuyển dụng... Với mục tiêu trên, nội dung môn học được chia thành 10 bài như sau: - Bài 1: Khái quát về hệ truyền động điện. - Bài 2: Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện. - Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điện. - Bài 4: Ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện. - Bài 5: Đặc tính động của hệ truyền động điện. - Bài 6: Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện. - Bài 7: Bộ khởi động mềm. - Bài 8: Bộ biến tần. - Bài 9: Bộ điều khiển máy điện servo - Bài 10: Bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều. Các bài học trên được sắp xếp theo trình tự phù hợp với nhận thức và phát triển nhận thức của người học nghề, tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao hơn khi đọc giáo trình này người học cần nắm vững các kiến thức cơ bản của các môn học cơ sở khác, đặc biệt là các môn như máy điện, điện tử công suất, trang bị điện. Đối với hệ trung cấp nghề cần nắm vững cả 10 bài của giáo trình. Tuy nhiên trong các bài giảng cần tăng cường liên hệ, so sánh với các cơ cấu sản xuất, các hệ thống truyền động trong công nghiệp để người học có cái nhìn tổng thể hơn. Để thực hiện biên soạn giáo trình này tác giả đã dựa vào các tài liệu tham khảo chính nêu ở cuối giáo trình. Tác giả cố gắng trình bày các vấn đề một cách đơn giản, dễ tiếp thu cho người học. Tuy nhiên do trình độ và đặc thù modun có kiến thức rộng, thời gian hạn chế nên chắc rằng giáo trình còn nhiều sai sót, rất mong được sự đóng góp xây dựng của bạn đọc. Mục lục Mục lục ....................................................................................................................................... 3 Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ..................................................................... 5 1.1. Khái niệm chung . ............................................................................................................ 5 1.2. Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. ......................................................................... 6 1.3. Phân loại hệ truyền động điện .......................................................................................... 7 1.4. Cơ học truyền động điện. ................................................................................................. 7 1.5. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện............................................... 14 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN .... 18 2.1. Động cơ điện một chiều. ................................................................................................ 18 2.2. Động cơ điện không đồng bộ. ........................................................................................ 42 2.3. Động cơ điện đồng bộ. ................................................................................................... 58 BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ....................................................... 64 3.1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh. ........................................................................................................ 64 3.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ mạch. ...................................... 66 3.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông số của động cơ. ...................... 70 3.4. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi thông số nguồn. ................................... 74 3.5. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nối tầng (cascade). .................. 76 BÀI 4: ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ......................... 80 4.1. Khái niệm về ổn định tốc độ; độ chính xác duy trì tốc độ. ............................................ 80 4.2. Hệ truyền động cơ vòng kín : hồi tiếp âm điện áp, hồi tiếp âm tốc độ. ......................... 80 4.3. Hạn chế dòng điện trong truyền động điện tự động....................................................... 83 BÀI 5: ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN .............................................. 87 5.1. Đặc tính động của truyền động điện. ............................................................................. 87 5.2. Quá độ cơ học; quá độ điện - cơ trong hệ truyền động điện. ......................................... 88 5.3. Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy. ...................................................... 92 54. Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy chính xác. .................................... 92 BÀI 6: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ........................ 94 6.1. Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt. ................. 94 6.2. Chọn công suất động cơ cho truyền động không đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2020) h BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo quyết định số 546 ngày 11 tháng 8 năm 2020) NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI MỞ ĐẦU Truyền động điện là một trong các môn học cơ sở kỹ thuật của các chuyên ngành điện công nghiệp, tự động hóa, cơ điện… Nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các kỹ năng: làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình, tiếp cận nhà tuyển dụng... Với mục tiêu trên, nội dung môn học được chia thành 10 bài như sau: - Bài 1: Khái quát về hệ truyền động điện. - Bài 2: Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện. - Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điện. - Bài 4: Ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện. - Bài 5: Đặc tính động của hệ truyền động điện. - Bài 6: Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện. - Bài 7: Bộ khởi động mềm. - Bài 8: Bộ biến tần. - Bài 9: Bộ điều khiển máy điện servo - Bài 10: Bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều. Các bài học trên được sắp xếp theo trình tự phù hợp với nhận thức và phát triển nhận thức của người học nghề, tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao hơn khi đọc giáo trình này người học cần nắm vững các kiến thức cơ bản của các môn học cơ sở khác, đặc biệt là các môn như máy điện, điện tử công suất, trang bị điện. Đối với hệ trung cấp nghề cần nắm vững cả 10 bài của giáo trình. Tuy nhiên trong các bài giảng cần tăng cường liên hệ, so sánh với các cơ cấu sản xuất, các hệ thống truyền động trong công nghiệp để người học có cái nhìn tổng thể hơn. Để thực hiện biên soạn giáo trình này tác giả đã dựa vào các tài liệu tham khảo chính nêu ở cuối giáo trình. Tác giả cố gắng trình bày các vấn đề một cách đơn giản, dễ tiếp thu cho người học. Tuy nhiên do trình độ và đặc thù modun có kiến thức rộng, thời gian hạn chế nên chắc rằng giáo trình còn nhiều sai sót, rất mong được sự đóng góp xây dựng của bạn đọc. Mục lục Mục lục ....................................................................................................................................... 3 Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ..................................................................... 5 1.1. Khái niệm chung . ............................................................................................................ 5 1.2. Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. ......................................................................... 6 1.3. Phân loại hệ truyền động điện .......................................................................................... 7 1.4. Cơ học truyền động điện. ................................................................................................. 7 1.5. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện............................................... 14 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN .... 18 2.1. Động cơ điện một chiều. ................................................................................................ 18 2.2. Động cơ điện không đồng bộ. ........................................................................................ 42 2.3. Động cơ điện đồng bộ. ................................................................................................... 58 BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ....................................................... 64 3.1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh. ........................................................................................................ 64 3.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ mạch. ...................................... 66 3.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông số của động cơ. ...................... 70 3.4. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi thông số nguồn. ................................... 74 3.5. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nối tầng (cascade). .................. 76 BÀI 4: ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ......................... 80 4.1. Khái niệm về ổn định tốc độ; độ chính xác duy trì tốc độ. ............................................ 80 4.2. Hệ truyền động cơ vòng kín : hồi tiếp âm điện áp, hồi tiếp âm tốc độ. ......................... 80 4.3. Hạn chế dòng điện trong truyền động điện tự động....................................................... 83 BÀI 5: ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN .............................................. 87 5.1. Đặc tính động của truyền động điện. ............................................................................. 87 5.2. Quá độ cơ học; quá độ điện - cơ trong hệ truyền động điện. ......................................... 88 5.3. Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy. ...................................................... 92 54. Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy chính xác. .................................... 92 BÀI 6: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ........................ 94 6.1. Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt. ................. 94 6.2. Chọn công suất động cơ cho truyền động không đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Truyền động điện Truyền động điện Điện công nghiệp Hệ truyền động điện Truyền động điện tự động Quá độ cơ học Kết nối mạch động lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ điều khiển PID thích nghi điều khiển động cơ điện một chiều
9 trang 246 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 235 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
82 trang 213 0 0
-
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 198 2 0 -
87 trang 196 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 183 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 182 0 0