Danh mục

Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Truyền động điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ truyền động điện; Đánh giá được đặc tính động của hệ điều chỉnh tốc độ truyền động điện; Phân tích được cấu tạo và nguyên l hoạt động của các sơ điều chỉnh tốc độ động cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN VĂN NAM (Chủ biên) TRẦN QUANG ĐẠT – NGUYỄN VĂN SÁU GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Nghề: Điện công nghiệp Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội đã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện Công Nghiệp. Đây là môn học kỹ thuật chuyên ngành trong chương trình đào tạo nghề Điện Công Nghiệp trình độ Trung cấp. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: “Truyền động điện - Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học kỹ thuật 2007 - Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện – Nxb khoa học kỹ thuật 2006 , nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Trần Văn Nam 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1 MỤC LỤC .............................................................................................................. 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN..................................... 4 Bài mở đầu Cấu trúc chung của hệ truyền động điện ..................................... 7 1.Định nghĩa hệ truyền động điện. ................................................................... 7 2.Hệ truyền động của máy sản xuất. ................................................................ 7 3.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. (Hình 4) ........................................ 9 4.Phân loại các hệ truyền động điện. ............................................................. 11 Bài 1 Cơ học truyền động điện ....................................................................... 14 1.1. Tính toán qui đổi mômen Mc và lực cản Fc về trục động cơ................... 14 1.2. Tính toán qui đổi mômen quán tính. ....................................................... 16 1.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ. .................................................. 18 Bài 2 Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện ................... 26 2.1.Động cơ điện một chiều kích từ độc lập................................................... 26 2.2.2.Thực hành: Các trạng thái hoạt động của động cơ một chiều ................ 43 2.2.Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. ................................................. 48 2.3.Bài tập thực hành:.................................................................................... 50 2.2.1.Các tham số ảnh hưởng phương trình đặc tính cơ. ................................ 51 2.4 Các trạng thái hãm................................................................................... 68 Bài 3 Điều khiển tốc độ truyền động điện ...................................................... 87 3.1. Dải điều chỉnh tốc độ.............................................................................. 87 3.2. Độ trơn điều chỉnh ................................................................................. 87 3.3. Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tính cơ) ......................................... 87 3.4. Tính kinh tế ............................................................................................ 88 3.5.Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải ................................. 88 3.6 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng .......................... 96 2 3.7 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông ........................................ 97 3.8 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở ở mạch phần ứng ............. 98 3.9.Phương pháp nối tầng dùng thyristor. .................................................... 106 Bài 4 Ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện .............................. 113 4.1.Khái niệm về ổn định tốc độ, độ chính xác duy trì tốc độ ...................... 113 Bài 5 Đặc tính động của hệ truyền động điện .............................................. 124 5.1.Đặc tính động của truyền động điện. ..................................................... 124 Bài 6 Chọn công suất động cơ chô hệ truyền động điện .............................. 141 6.1.Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt ............................................................................................................................ 141 6.2.Chọn công suất động cơ cho truyền động không điều chỉnh tốc độ........ 146 6.3.Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điều chỉnh tốc độ. ..... 149 6.4.Kiểm nghiệm công suất động cơ............................................................ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 157 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Tên môn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: