Danh mục

Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.58 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của giáo trình "Truyền động điện" bao gồm các phần: Cơ học truyền động điện; Các đặc tính và trạng thái làm việc của động cơ điện; Điều khiển tốc độ truyền động điện; Ổn định tốc độ của hệ thống truyền động điện; Đặc tính động của hệ truyền động điện; Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH TRƢỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: Truyền động điện NGÀNH/NGHỀ: Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ: Trung cấp (Lƣu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: 316/QĐ-TTCGTVT ngày 07 tháng 05 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Trung cấp GTVT Nam Định Nam Định, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Máy điện 1 là tài liệu dùng để dạy học sinh nghề Điện công nghiệp nhằm hình thành các kiến thức ứng dụng, kỹ năng thực hành nghề và thái độ nghề nghiệp cơ bản ở trình độ Trung cấp, trong phạm vi môn học. Nội dung của giáo trình bao gồm các phần: Cơ học truyền động điện; Các đặc tính và trạng thái làm việc của động cơ điện; Điều khiển tốc độ truyền động điện; Ổn định tốc độ của hệ thống truyền động điện; Đặc tính động của hệ truyền động điện; Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện Tài liệu do các giáo viên nghề Điện công nghiệp, Khoa CN Ô TÔ & ĐKMTCCG, Trường Trung cấp Giao thông vận tải Nam Định biên soạn, theo chương trình khung nghề Điện công nghiệp của Trường Trung cấp Giao thông vận tải Nam Định kết hợp tham khảo một số tư liệu trong và ngoài nước. Với kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế, các tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các nhà khoa học, giáo viên và các bạn đọc quan tâm để bổ sung, điều chỉnh cho giáo trình luôn được cập nhật và hoàn thiện theo hướng cơ bản, hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Nghề Điện công nghiệp, Khoa CN Ô TÔ & ĐKMTCCG, Trường Trung cấp Giao thông vận tải Nam Định. Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 28 tháng 03 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ngô Thị Oanh 2. Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Liên 1 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 1 Bài mở đầu: Khái quát chung về hệ truyền động điện 5 1. Khái quát chung về hệ truyền động điện 5 2. Phân loại các hệ truyền động điện 7 Chương 1.Cơ học truyền động điện 11 1. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ 11 2. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện 14 Chương 2.Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện 18 1. Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và hãm 18 2. Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái khởi động và 46 hãm 3. Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm 67 Chương 3. Điều khiển tốc độ truyền động điện 73 1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ; tốc độ đặt ; chỉ 73 tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh 2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ mạch 74 3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông số của động cơ 81 4. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp nguồn 84 Chương 4. Ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện 89 1. Khái niệm về ổn định tốc độ, độ chính xác duy trì tốc độ 89 2. Hệ truyền động cơ vòng kín: hồi tiếp âm điện áp, âm tốc độ 89 Chương 5. Đặc tính động của hệ truyền động điện 93 1. Đặc tính động của truyền động điện 93 2. Quá độ cơ học, quá độ điện cơ trong hệ truyền động điện 94 Chương 6. Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điện 100 1. Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo nguyên lý phát 100 nhiệt 2 2. Chọn công suất động cơ cho truyền động không điều chỉnh tốc độ 104 3. Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 107 4.Kiểm nghiệm công suất động cơ 108 Tài liệu tham khảo 114 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN Tên môn học/ mô đun: Truyền động điện Mã môn học/ mô đun: MĐ19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/ mô đun: - Vị trí: Trước khi học môn học này cần hoàn thành các mô đun và môn học cơ sở, đặc biệt các mô đun và môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện. - Tính chất: Là mô đun kĩ thuật chuyên môn, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học/ mô đun: Mô đun kĩ thuật chuyên môn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về hệ truyền động điện, tạo tiền đề cho mô đun sau. Mục tiêu của môn học/ mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện. + Đánh g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: