Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Truyền động điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung của hệ truyền động điện; Các đặc tính và trạng thái làm việc của hệ truyền động điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ ĐÀO TẠO: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN1. Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động: Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử,v.v. phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấucông tác trên các máy sản suất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điềukhiển quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ.2. Cấu trúc chung: Hình 1-1: Mô tả cấu trúc chung của hệ TĐĐ TĐ. BBĐ: Bộ biến đổi; ĐC: Động cơ điện; MSX: Máy sản xuất; R và RT: Bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ; K và KT: các Bộ đóng cắt phục vụ truyền động và công nghệ; GN: Mạch ghép nối; VH: Người vận hành. Cấu trúc của hệ TĐĐ TĐ gồm 2 phần chính: - Phần lực (mạch lực): từ lưới điện hoặc nguồn điện cung cấp điện năng đến bộbiến đổi (BBĐ) và động cơ điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX). Các bộ biến đổinhư: bộ biến đổi máy điện (máy phát điện một chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại),bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hoà), bộ biến đổi điện tử, bán dẫn(Chỉnh lưu tiristor, bộ điều áp một chiều, biến tần transistor, tiristor). Động cơ có cácloại như: động cơ một chiều, xoay chiều, các loại động cơ đặc biệt. - Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnhtham số và công nghệ, các khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệ vàcho người vận hành. Đồng thời một số hệ TĐĐ TĐ khác có cả mạch ghép nối với cácthiết bị tự động khác hoặc với máy tính điều khiển. 13. Phân loại hệ thống truyền động điện tự động: - Truyền động điện không điều chỉnh: thường chỉ có động cơ nối trực tiếp vớilưới điện, quay máy sản xuất với một tốc độ nhất định. - Truyền động có điều chỉnh: tuỳ thuộc vào yêu cầu công nghệ mà ta có hệtruyền động điện điều chỉnh tốc độ, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh mô men,lực kéo, và hệ truyền động điện tự động điều chỉnh vị trí. Trong hệ này có thể là hệtruyền động điện tự động nhiều động cơ. - Theo cấu trúc và tín hiệu điều khiển mà ta có hệ truyền động điện tự động điềukhiển số, hệ truyền động điện tự động điều khiển tương tự, hệ truyền động điện tự độngđiều khiển theo chương trinh ... - Theo đặc điểm truyền động ta có hệ truyền động điện tự động động cơ điện mộtchiều, động cơ điện xoay chiều, động cơ bước, v.v. - Theo mức độ tự động hóa có hệ truyền động không tự động và hệ truyền độngđiện tự động. - Ngoài ra, cũng có hệ truyền động điện không đảo chiều, có đảo chiều, hệ truyền động đơn, truyền động nhiều động cơ, v.v. CHƯƠNG 1: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Bài 1- CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN1. Các đại lượng đặc trưng cho các phần tử cơ học 21.2.2.1 Quy đổi mô men cản Mc và lực cản Fc về trục động cơ + Quan niệm về sự tính đổi như việc dời điểm đặt từ trục này về trục kháccủa mômen hay lực có xét đến tổn thất ma sát ở trong bộ truyền lực. Thường quyđổi mômen cản Mc, (hay lực cản Fc) của bộ phận làm việc về trục động cơ. Hình 1-2- Mô men tang trống (trống tời TT) Mt , qua hộp giảm tốc (Bộ truyền lực TL) có tỷ số truyền là i + Giả sử tính toán và thiết kế người ta cho giá trị của mô men tang trống(trống tời TT) Mt , qua hộp giảm tốc (Bộ truyền lực TL) có tỷ số truyền là i vàhiệu suất là ỗi . Mô men này sẽ tác tác động lên trục động cơ có giá trị Mcqd gọi làmô men quy đổi. - Điều kiện quy đổi: đảm bảo cân bằng công suất trong phần cơ của hệTĐĐTĐ: M t t Pdc M cqd . i Mt M cqd i .i Trong đó : ựt - tốc độ góc của tang trống ự - tốc độ góc quy đổi trên trục động cơ. d i t ựd – tốc độ góc trên trục động cơNếu là tải trọng G sinh ra lực Fc có vận tốc chuyển động là v nó xẽ tác độnglên trục động cơ một mô men Mcqd Fc .V M cqd . d i . t Fc .V F M cqd c i . t d .Trong đó: ủ = ựd /Vgọi là tỷ số quy đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ ĐÀO TẠO: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN1. Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động: Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử,v.v. phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấucông tác trên các máy sản suất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điềukhiển quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ.2. Cấu trúc chung: Hình 1-1: Mô tả cấu trúc chung của hệ TĐĐ TĐ. BBĐ: Bộ biến đổi; ĐC: Động cơ điện; MSX: Máy sản xuất; R và RT: Bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ; K và KT: các Bộ đóng cắt phục vụ truyền động và công nghệ; GN: Mạch ghép nối; VH: Người vận hành. Cấu trúc của hệ TĐĐ TĐ gồm 2 phần chính: - Phần lực (mạch lực): từ lưới điện hoặc nguồn điện cung cấp điện năng đến bộbiến đổi (BBĐ) và động cơ điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX). Các bộ biến đổinhư: bộ biến đổi máy điện (máy phát điện một chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại),bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hoà), bộ biến đổi điện tử, bán dẫn(Chỉnh lưu tiristor, bộ điều áp một chiều, biến tần transistor, tiristor). Động cơ có cácloại như: động cơ một chiều, xoay chiều, các loại động cơ đặc biệt. - Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnhtham số và công nghệ, các khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệ vàcho người vận hành. Đồng thời một số hệ TĐĐ TĐ khác có cả mạch ghép nối với cácthiết bị tự động khác hoặc với máy tính điều khiển. 13. Phân loại hệ thống truyền động điện tự động: - Truyền động điện không điều chỉnh: thường chỉ có động cơ nối trực tiếp vớilưới điện, quay máy sản xuất với một tốc độ nhất định. - Truyền động có điều chỉnh: tuỳ thuộc vào yêu cầu công nghệ mà ta có hệtruyền động điện điều chỉnh tốc độ, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh mô men,lực kéo, và hệ truyền động điện tự động điều chỉnh vị trí. Trong hệ này có thể là hệtruyền động điện tự động nhiều động cơ. - Theo cấu trúc và tín hiệu điều khiển mà ta có hệ truyền động điện tự động điềukhiển số, hệ truyền động điện tự động điều khiển tương tự, hệ truyền động điện tự độngđiều khiển theo chương trinh ... - Theo đặc điểm truyền động ta có hệ truyền động điện tự động động cơ điện mộtchiều, động cơ điện xoay chiều, động cơ bước, v.v. - Theo mức độ tự động hóa có hệ truyền động không tự động và hệ truyền độngđiện tự động. - Ngoài ra, cũng có hệ truyền động điện không đảo chiều, có đảo chiều, hệ truyền động đơn, truyền động nhiều động cơ, v.v. CHƯƠNG 1: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Bài 1- CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN1. Các đại lượng đặc trưng cho các phần tử cơ học 21.2.2.1 Quy đổi mô men cản Mc và lực cản Fc về trục động cơ + Quan niệm về sự tính đổi như việc dời điểm đặt từ trục này về trục kháccủa mômen hay lực có xét đến tổn thất ma sát ở trong bộ truyền lực. Thường quyđổi mômen cản Mc, (hay lực cản Fc) của bộ phận làm việc về trục động cơ. Hình 1-2- Mô men tang trống (trống tời TT) Mt , qua hộp giảm tốc (Bộ truyền lực TL) có tỷ số truyền là i + Giả sử tính toán và thiết kế người ta cho giá trị của mô men tang trống(trống tời TT) Mt , qua hộp giảm tốc (Bộ truyền lực TL) có tỷ số truyền là i vàhiệu suất là ỗi . Mô men này sẽ tác tác động lên trục động cơ có giá trị Mcqd gọi làmô men quy đổi. - Điều kiện quy đổi: đảm bảo cân bằng công suất trong phần cơ của hệTĐĐTĐ: M t t Pdc M cqd . i Mt M cqd i .i Trong đó : ựt - tốc độ góc của tang trống ự - tốc độ góc quy đổi trên trục động cơ. d i t ựd – tốc độ góc trên trục động cơNếu là tải trọng G sinh ra lực Fc có vận tốc chuyển động là v nó xẽ tác độnglên trục động cơ một mô men Mcqd Fc .V M cqd . d i . t Fc .V F M cqd c i . t d .Trong đó: ủ = ựd /Vgọi là tỷ số quy đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Truyền động điện Truyền động điện Hệ thống truyền động điện tự động Đặc tính cơ của động cơ một chiều Bộ khởi động mềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 232 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
82 trang 208 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
87 trang 191 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 179 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 177 0 0 -
126 trang 169 0 0