Giáo trình Truyền động điện tự động - Khương Công Minh
Số trang: 203
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nhằm giúp người học nắm được cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện tự động (HTTĐĐTĐ), nắm được đặc tính của từng loại động cơ trong các hệ thống truyền động điện tự động cụ thể, phân tích được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ và vấn đề điều chỉnh tốc độ trong các hệ "bộ biến đổi động cơ",...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện tự động - Khương Công MinhGiáo trình Truyền động Điện Tự độngBiên tập bởi: Khương Công MinhGiáo trình Truyền động Điện Tự độngBiên tập bởi: Khương Công Minh Các tác giả: unknownPhiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/0ead17e2MỤC LỤC1. Chương 1: 1.1. Khái niệm chung về hệ truyền động điện tự động 2. Chương 2: 2.1. Các tính cơ của động cơ điện 2.2. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (đmnt) Và hỗn hợp (đmhh) 2.3. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ (ĐK) 2.4. Các đặc tính cơ khi hãm động cơ ĐK 3. Chương 3: 3.1. Điều chỉnh các thông số đầu ra của hệ thống truyền động điện 3.2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng thay đổi thông số 4. Chương 4: 4.1. Điều chỉnh tốc độ truyền động điện Các hệ thống bộ biến đổi động cơ 5. Chương 5: 5.1. Quá trình quá Độ truyền động điện 6. Chương 6: 6.1. Chọn công suất động cơ điện 7. Chương 7: 7.1. Hệ thống điều khiển tự động 8. Tài liệu tham khảo 8.1. Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp1/201Chương 1:Khái niệm chung về hệ truyền động điện tự độngMục đích và yêu cầu:+ Nắm được cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện tự động (HTTĐĐTĐ). + Nắm được đặc tính của từng loại động cơ trong các hệ thống truyền động điện tự động cụ thể. + Phân tích được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ và vấn đề điều chỉnh tốc độ trong các hệ “bộ biến đổi động cơ ”. + Khảo sát được quá trình quá độ của HTTĐĐTĐ với các thông số của hệ hoặc của phụ tải. + Tính chọn các phương án truyền động và nắm được nguyên tắc cơ bản để chọn công suất động cơ điện. + Nắm được các nguyên tắc cơ bản điều khiển tự động HTTĐĐTĐ. + Phân tích và đánh giá được các mạch điều khiển tự động điển hình của các máy hoặc hệ thống đã có sẵn. + Nắm được nguyên tắc làm việc của phần tử điều khiển logic. + Tổng hợp được một số mạch điều khiển logic. + Thiết kế được các mạch điều khiển tự động của các máy hoặc hệ thống theo yêu cầu công nghệ.Cấu trúc và phân loại hệ thống truyền động điện tự động (tđđ tđ)Cấu trúc của hệ thống truyền động điện tự động: * Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động: + Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử, v.v. phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công2/201tác trên các máy sản suất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ. * Cấu trúc chung:Hình 11: Mô tả cấu trúc chung của hệ TĐĐ TĐ BBĐ: Bộ biến đổi; ĐC: Động cơ điện; MSX: Máy sản xuất; R và R T : Bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ; K và K T : các Bộ đóng cắt phục vụ truyền động và công nghệ; GN: Mạch ghép nối; VH: Người vận hành Cấu trúc của hệ TĐĐ TĐ gồm 2 phần chính: Phần lực (mạch lực): từ lưới điện hoặc nguồn điện cung cấp điện năng đến bộ biến đổi (BBĐ) và động cơ điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX). Các bộ biến đổi như: bộ biến đổi máy điện (máy phát điện một chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại), bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hoà), bộ biến đổi điện tử, bán dẫn (Chỉnh lưu tiristor, bộ điều áp một chiều, biến tần transistor, tiristor). Động cơ có các loại như: động cơ một chiều, xoay chiều, các loại động cơ đặc biệt. Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số và công nghệ, các khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệ và cho người vận hành. Đồng thời một số hệ TĐĐ TĐ khác có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác hoặc với máy tính điều khiển.3/201
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện tự động - Khương Công MinhGiáo trình Truyền động Điện Tự độngBiên tập bởi: Khương Công MinhGiáo trình Truyền động Điện Tự độngBiên tập bởi: Khương Công Minh Các tác giả: unknownPhiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/0ead17e2MỤC LỤC1. Chương 1: 1.1. Khái niệm chung về hệ truyền động điện tự động 2. Chương 2: 2.1. Các tính cơ của động cơ điện 2.2. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (đmnt) Và hỗn hợp (đmhh) 2.3. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ (ĐK) 2.4. Các đặc tính cơ khi hãm động cơ ĐK 3. Chương 3: 3.1. Điều chỉnh các thông số đầu ra của hệ thống truyền động điện 3.2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng thay đổi thông số 4. Chương 4: 4.1. Điều chỉnh tốc độ truyền động điện Các hệ thống bộ biến đổi động cơ 5. Chương 5: 5.1. Quá trình quá Độ truyền động điện 6. Chương 6: 6.1. Chọn công suất động cơ điện 7. Chương 7: 7.1. Hệ thống điều khiển tự động 8. Tài liệu tham khảo 8.1. Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp1/201Chương 1:Khái niệm chung về hệ truyền động điện tự độngMục đích và yêu cầu:+ Nắm được cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện tự động (HTTĐĐTĐ). + Nắm được đặc tính của từng loại động cơ trong các hệ thống truyền động điện tự động cụ thể. + Phân tích được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ và vấn đề điều chỉnh tốc độ trong các hệ “bộ biến đổi động cơ ”. + Khảo sát được quá trình quá độ của HTTĐĐTĐ với các thông số của hệ hoặc của phụ tải. + Tính chọn các phương án truyền động và nắm được nguyên tắc cơ bản để chọn công suất động cơ điện. + Nắm được các nguyên tắc cơ bản điều khiển tự động HTTĐĐTĐ. + Phân tích và đánh giá được các mạch điều khiển tự động điển hình của các máy hoặc hệ thống đã có sẵn. + Nắm được nguyên tắc làm việc của phần tử điều khiển logic. + Tổng hợp được một số mạch điều khiển logic. + Thiết kế được các mạch điều khiển tự động của các máy hoặc hệ thống theo yêu cầu công nghệ.Cấu trúc và phân loại hệ thống truyền động điện tự động (tđđ tđ)Cấu trúc của hệ thống truyền động điện tự động: * Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động: + Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử, v.v. phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công2/201tác trên các máy sản suất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ. * Cấu trúc chung:Hình 11: Mô tả cấu trúc chung của hệ TĐĐ TĐ BBĐ: Bộ biến đổi; ĐC: Động cơ điện; MSX: Máy sản xuất; R và R T : Bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ; K và K T : các Bộ đóng cắt phục vụ truyền động và công nghệ; GN: Mạch ghép nối; VH: Người vận hành Cấu trúc của hệ TĐĐ TĐ gồm 2 phần chính: Phần lực (mạch lực): từ lưới điện hoặc nguồn điện cung cấp điện năng đến bộ biến đổi (BBĐ) và động cơ điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX). Các bộ biến đổi như: bộ biến đổi máy điện (máy phát điện một chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại), bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hoà), bộ biến đổi điện tử, bán dẫn (Chỉnh lưu tiristor, bộ điều áp một chiều, biến tần transistor, tiristor). Động cơ có các loại như: động cơ một chiều, xoay chiều, các loại động cơ đặc biệt. Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số và công nghệ, các khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệ và cho người vận hành. Đồng thời một số hệ TĐĐ TĐ khác có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác hoặc với máy tính điều khiển.3/201
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ điện Hệ thống điện Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật điện Truyền động điện Truyền động điện tự độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 316 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 273 0 0 -
96 trang 268 0 0
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 241 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 235 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 232 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 230 0 0