Giáo trình-Truyền giống nhân tạo vật nuôi - chương 4
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương IV PHA LOÃNG, BẢO TỒN, VẬN CHUYỂN TINH DỊCH Pha loãng, bảo tồn nhằm mục đích tăng thể tích tinh dịch, kéo dài thời gian sống của tinh trùng ngoài cơ thể. Do đó, góp phần nâng cao sức sản xuất của đực giống, nhất là đối với những đực giống tốt và rộng bán kính gieo tinh. Ví dụ: ở bò, lượng tinh trong một lần xuất tinh là 5ml, nếu pha loãng 10 lần sẽ phối được cho 10 bò cái. Ở lợn nội: Lượng tinh một lần xuất bình thường là 250ml, nếu pha loan 4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình-Truyền giống nhân tạo vật nuôi - chương 4 Chương IV PHA LOÃNG, BẢO TỒN, VẬN CHUYỂN TINH DỊCH Pha loãng, bảo tồn nhằm mục đích tăng thể tích tinh dịch, kéo dài thời gian sốngcủa tinh trùng ngoài cơ thể. Do đó, góp phần nâng cao sức sản xuất của đực giống,nhất là đối với những đực giống tốt và rộng bán kính gieo tinh. Ví dụ: ở bò, lượng tinhtrong một lần xuất tinh là 5ml, nếu pha loãng 10 lần sẽ phối được cho 10 bò cái. Ở lợnnội: Lượng tinh một lần xuất bình thường là 250ml, nếu pha loan 4 lần sẽ phối đượccho 30 lợn nái với liều phối 30 ml/con/11iều. Ngoài ra, nếu để tinh dịch nguyên trongđiều kiện bình thường ở bên ngoài cơ thể, tinh trùng chỉ sống được từ 6- 12 giờ, nhưngđem pha loãng và đưa vào bảo tồn trong điều kiện môi trường thích hợp, tinh trùng cóthể sống được vài ngày, vài tháng, vài năm và thậm chí có thể lâu hơn. Hiện nay,người ta có thể bảo tồn tinh dịch của một số giống động vật quí. hiếm được trên 10năm mà vẫn còn khả năng thụ thai. Vì vậy, người ta có thể vận chuyển tinh dịch đi rấtxa, trong một thời gian rất dài Với ý nghĩa đó, pha loãng, bảo tồn tinh dịch giữ vai trò hết sức quan trọng trongcông tác thụ tinh nhân tạo.1. Các nguyên tắc của môi trường pha chế, bảo tồn tinh dịch . Sau khi nghiên cứu đặc điểm của tinh dịch và các thành phần trong tinh dịch,Ivanop I.K (1890) đã khẳng định. Tinh thanh chỉ là môi trường giúp cho tinh trùnghoạt động, nó không cần thiết cho quá trình thụ thai và có thể sử dụng tinh trùng đãđược pha loãng trong các dung dịch nhân tạo để dẫn tinh cho các súc vật cái mà vẫnsinh ra đời con một cách bình thường. Về mặt hoá học và sinh học có thể coi môi trường pha loãng, bảo tồn tinh dịch lànhững môi trường hoá học thoả mãn đến mức tối đa các điều kiện sống của tinh trùng. Để đạt được các yêu cầu trên và có thể áp dụng trong sản xuất, theo viện sĩMilovanop, môi trường pha loãng, bảo tồn tinh dịch phải thỏa mãn sáu nguyên tắc cơbản dưới đây: 1.1. Áp lực thẩm thấu (Posm) Áp lực thẩm thấu của môi trường phải tương đương áp lực thẩm thấu của tinhdịch. Áp lực thẩm thấu là áp suất cần thiết trong dung dịch tác động lên màng tế bàolàm ngừng hiện tượng thẩm thấu. áp lực thẩm thấu P = R.T.C Trong đó: R: là hằng số khí = 0,082 lít atm/mol độ. T: nhiệt độ tuyệt đối = t0C + 273 C: nồng độ dung dịch = mol/lít. Đây là nguyên tắc cao nhất, vì chỉ trong điều kiện cân bằng về áp lực thẩm thấutinh trùng mới giữa nguyên được hình thái và quá trình trao đổi chất. Thật vậy, môitrường ưu trương hay nhược trương đều có thể giết chết tinh trùng, bởi vì trong các 97môi trường này tinh trùng sẽ bị teo đi hay trương phồng lên dẫn tới cấu trúc bị thay đổitinh trùng bị chết một cách nhanh chóng. 1.2. Độ pH Môi trường phải có độ pH tương đương độ pH của tinh dịch hoặc hơi toan mộtchút. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, độ pH của môi trường từ 6,4-6,7 là tốt nhất.Ở độ pH này, tinh trùng trao đổi chất ở cường độ thấp, nên thời gian sống của tinhtrùng lâu hơn. 1.3. Năng lực đệm của môi trường(β) Bảo tồn tinh dịch là giữ cho tinh trùng sống. Sự sống luôn được gắn liền với quátrình trao đổi chất mà bản chất quá trình trao đổi chất của tinh trùng trong thời gianbảo tồn là quá trình đường phân yếm khí. Quá trình này luôn thải ra môi trường axitlactic, làm cho nồng độ H+ trong môi trường luôn có xu hướng tăng lên. Sự tăng lêncủa các con H+ có nguy cơ gây đầu độc tinh trùng. Trên thực tế, hệ đệm tự nhiên trongtinh dịch không đủ khả năng giữ ổn định pH của tinh dịch. Do đó, phải bổ sung chấtđệm vào môi trường để giữ ổn định pH trong quá trình bảo tồn. Các chất đệm sử dụngtrong môi trường thường là đệm một chiều, như muối kim loại kiềm của các axit hữucơ yếu như: Natri xitrat, Kim tartrat, Natri bicarbonat... Đối với tinh dịch trâu, bò, do tinh dịch có nồng độ tinh trùng lớn, khả năng traođổi chất mạnh, nên người ta thường bổ sung vào môi trường các chất có năng lực đệmcao, như: hệ đệm phôtphát NaH2PO4/Na2HPO4 và KH2PO4/K2HPO4) 1.4. Tỷ lệ giữa chất điện giải và chất không điện giải Môi trường phải đảm bảo có tỷ lệ giữa chất điện giải và không điện giải thíchhợp. Các chất không điện giải thường là các đường (glucose, fructose...). Ngoài việccung cấp năng lượng cho tinh trùng trong quá trình trao đổi chất, đường có vai trò rấtquan trọng trong việc bảo vệ tinh trùng tránh cho tinh trùng không bị mất điện tích bềmặt, một nguyên nhân gây ra hiện tượng kết dính tinh trùng thành từng đám. Sở dĩtrường có vai trò như vậy vì nó là chất không điện giải có tác dụng pha loãng nồng độion trong môi trường, do đó làm giảm tác động của các con tới màng nguyên sinh chấtcủa tinh trùng.. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh chothấy, các đường đơn (glucose, fructos ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình-Truyền giống nhân tạo vật nuôi - chương 4 Chương IV PHA LOÃNG, BẢO TỒN, VẬN CHUYỂN TINH DỊCH Pha loãng, bảo tồn nhằm mục đích tăng thể tích tinh dịch, kéo dài thời gian sốngcủa tinh trùng ngoài cơ thể. Do đó, góp phần nâng cao sức sản xuất của đực giống,nhất là đối với những đực giống tốt và rộng bán kính gieo tinh. Ví dụ: ở bò, lượng tinhtrong một lần xuất tinh là 5ml, nếu pha loãng 10 lần sẽ phối được cho 10 bò cái. Ở lợnnội: Lượng tinh một lần xuất bình thường là 250ml, nếu pha loan 4 lần sẽ phối đượccho 30 lợn nái với liều phối 30 ml/con/11iều. Ngoài ra, nếu để tinh dịch nguyên trongđiều kiện bình thường ở bên ngoài cơ thể, tinh trùng chỉ sống được từ 6- 12 giờ, nhưngđem pha loãng và đưa vào bảo tồn trong điều kiện môi trường thích hợp, tinh trùng cóthể sống được vài ngày, vài tháng, vài năm và thậm chí có thể lâu hơn. Hiện nay,người ta có thể bảo tồn tinh dịch của một số giống động vật quí. hiếm được trên 10năm mà vẫn còn khả năng thụ thai. Vì vậy, người ta có thể vận chuyển tinh dịch đi rấtxa, trong một thời gian rất dài Với ý nghĩa đó, pha loãng, bảo tồn tinh dịch giữ vai trò hết sức quan trọng trongcông tác thụ tinh nhân tạo.1. Các nguyên tắc của môi trường pha chế, bảo tồn tinh dịch . Sau khi nghiên cứu đặc điểm của tinh dịch và các thành phần trong tinh dịch,Ivanop I.K (1890) đã khẳng định. Tinh thanh chỉ là môi trường giúp cho tinh trùnghoạt động, nó không cần thiết cho quá trình thụ thai và có thể sử dụng tinh trùng đãđược pha loãng trong các dung dịch nhân tạo để dẫn tinh cho các súc vật cái mà vẫnsinh ra đời con một cách bình thường. Về mặt hoá học và sinh học có thể coi môi trường pha loãng, bảo tồn tinh dịch lànhững môi trường hoá học thoả mãn đến mức tối đa các điều kiện sống của tinh trùng. Để đạt được các yêu cầu trên và có thể áp dụng trong sản xuất, theo viện sĩMilovanop, môi trường pha loãng, bảo tồn tinh dịch phải thỏa mãn sáu nguyên tắc cơbản dưới đây: 1.1. Áp lực thẩm thấu (Posm) Áp lực thẩm thấu của môi trường phải tương đương áp lực thẩm thấu của tinhdịch. Áp lực thẩm thấu là áp suất cần thiết trong dung dịch tác động lên màng tế bàolàm ngừng hiện tượng thẩm thấu. áp lực thẩm thấu P = R.T.C Trong đó: R: là hằng số khí = 0,082 lít atm/mol độ. T: nhiệt độ tuyệt đối = t0C + 273 C: nồng độ dung dịch = mol/lít. Đây là nguyên tắc cao nhất, vì chỉ trong điều kiện cân bằng về áp lực thẩm thấutinh trùng mới giữa nguyên được hình thái và quá trình trao đổi chất. Thật vậy, môitrường ưu trương hay nhược trương đều có thể giết chết tinh trùng, bởi vì trong các 97môi trường này tinh trùng sẽ bị teo đi hay trương phồng lên dẫn tới cấu trúc bị thay đổitinh trùng bị chết một cách nhanh chóng. 1.2. Độ pH Môi trường phải có độ pH tương đương độ pH của tinh dịch hoặc hơi toan mộtchút. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, độ pH của môi trường từ 6,4-6,7 là tốt nhất.Ở độ pH này, tinh trùng trao đổi chất ở cường độ thấp, nên thời gian sống của tinhtrùng lâu hơn. 1.3. Năng lực đệm của môi trường(β) Bảo tồn tinh dịch là giữ cho tinh trùng sống. Sự sống luôn được gắn liền với quátrình trao đổi chất mà bản chất quá trình trao đổi chất của tinh trùng trong thời gianbảo tồn là quá trình đường phân yếm khí. Quá trình này luôn thải ra môi trường axitlactic, làm cho nồng độ H+ trong môi trường luôn có xu hướng tăng lên. Sự tăng lêncủa các con H+ có nguy cơ gây đầu độc tinh trùng. Trên thực tế, hệ đệm tự nhiên trongtinh dịch không đủ khả năng giữ ổn định pH của tinh dịch. Do đó, phải bổ sung chấtđệm vào môi trường để giữ ổn định pH trong quá trình bảo tồn. Các chất đệm sử dụngtrong môi trường thường là đệm một chiều, như muối kim loại kiềm của các axit hữucơ yếu như: Natri xitrat, Kim tartrat, Natri bicarbonat... Đối với tinh dịch trâu, bò, do tinh dịch có nồng độ tinh trùng lớn, khả năng traođổi chất mạnh, nên người ta thường bổ sung vào môi trường các chất có năng lực đệmcao, như: hệ đệm phôtphát NaH2PO4/Na2HPO4 và KH2PO4/K2HPO4) 1.4. Tỷ lệ giữa chất điện giải và chất không điện giải Môi trường phải đảm bảo có tỷ lệ giữa chất điện giải và không điện giải thíchhợp. Các chất không điện giải thường là các đường (glucose, fructose...). Ngoài việccung cấp năng lượng cho tinh trùng trong quá trình trao đổi chất, đường có vai trò rấtquan trọng trong việc bảo vệ tinh trùng tránh cho tinh trùng không bị mất điện tích bềmặt, một nguyên nhân gây ra hiện tượng kết dính tinh trùng thành từng đám. Sở dĩtrường có vai trò như vậy vì nó là chất không điện giải có tác dụng pha loãng nồng độion trong môi trường, do đó làm giảm tác động của các con tới màng nguyên sinh chấtcủa tinh trùng.. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh chothấy, các đường đơn (glucose, fructos ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học giáo trình nông nghiệp sách chăn nuôi giống vật nuôi kỹ thuật chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 472 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 208 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 196 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 172 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0