Giáo trình Truyền thông đối ngoại: Phần 1
Số trang: 228
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn giáo trình "Truyền thông đối ngoại" trình bày các nội dung: Lý luận chung về truyền thông, truyền thông đối ngoại và các khái niệm liên quan; các phương tiện truyền thông mới và truyền thông đối ngoại hiện nay; mô hình thông tin đối ngoại; hoạt động truyền thông đối ngoại của đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài và một số kỹ năng tác nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền thông đối ngoại: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS. VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: VĂN THỊ THANH HƯƠNG TS. HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN THỊ THẢO TRẦN KHÁNH LY TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế bản vi tính: PHẠM THU HÀ Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ THẢO VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1459-2021/CXBIPH/12-12/CTQG. Số quyết định xuất bản: 308-QĐ/NXBCTQG, ngày 11/5/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 5 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6785-6. Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam Lª Thanh B×nh Gi¸o tr×nh TruyÒn th«ng ®èi ngo¹i / Lª Thanh B×nh ch.b. - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2021. - 388tr. ; 21cm ISBN 9786045765951 1. TruyÒn th«ng ®èi ngo¹i 2. Gi¸o tr×nh 327.0711 - dc23 CTM0436p-CIP 2 TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS. Lê Thanh Bình: Chương I, IV, VI TS. Phan Văn Kiền: Chương II TS. Đỗ Huyền Trang: Chương III TS. Trần Thị Hương: Chương V 4 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Truyền thông đối ngoại là một lĩnh vực liên ngành, đa ngành. Trong quá trình lãnh đạo, điều hành đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chú trọng công tác thông tin đối ngoại, nhằm quảng bá những giá trị tốt đẹp, những lợi thế vốn có, nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế... Những thành tựu to lớn trong 35 năm đổi mới vừa qua có sự đóng góp không nhỏ của truyền thông đối ngoại. Nhằm cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho người làm truyền thông đối ngoại cũng như việc giảng dạy và học tập môn học truyền thông đối ngoại tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn Giáo trình truyền thông đối ngoại do PGS.TS. Lê Thanh Bình, giảng viên Khoa Truyền thông và Văn hóa đối ngoại, Học viện Ngoại giao làm chủ biên. Cuốn Giáo trình truyền thông đối ngoại gồm sáu chương: Chương I: Lý luận chung về truyền thông, truyền thông đối ngoại và các khái niệm liên quan; Chương II: Các phương tiện truyền thông mới và truyền thông đối ngoại hiện nay; Chương III: Mô hình thông tin đối ngoại; 5 Chương IV: Hoạt động truyền thông đối ngoại của đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài và một số kỹ năng tác nghiệp; Chương V: Thực trạng công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam từ năm 2010 đến nay; Chương VI: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại giai đoạn mới. Xin trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình đến bạn đọc. Tháng 01 năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 LỜI MỞ ĐẦU I. Giới thiệu môn học Truyền thông đối ngoại là một trong những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn đã được đề cập rất nhiều trong các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hiện nay, vấn đề này đang được đề cập dưới ba khái niệm khác nhau nhưng cùng chung nội hàm rộng: truyền thông đối ngoại, thông tin đối ngoại, tuyên truyền đối ngoại. Nếu như thông tin đối ngoại khá tập trung vào khía cạnh chủ thể và thông điệp tin tức truyền thông, tuyên truyền đối ngoại tập trung chủ yếu vào mục đích của truyền thông thì truyền thông đối ngoại có nghĩa rộng hơn hai khái niệm kia, thậm chí đôi khi có thể dùng thay cho cụm từ thông tin đối ngoại. Cụm từ “truyền thông đối ngoại” cũng được nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia dùng trong nhiều ngữ cảnh hơn, tương thích với thời đại hội nhập, sử dụng công nghệ hiện đại có nhiều mối tương tác hơn. Như vậy, truyền thông đối ngoại là khái niệm bao trùm hơn, phổ quát hơn khi bàn đến nội hàm của môn học này. Giáo trình truyền thông đối ngoại được viết dưới hình thức các chương có mối liên kết với nhau (6 chương với 7 kết cấu: mục đích đào tạo, nội dung học, câu hỏi ôn tập, thảo luận và tài liệu tham khảo) nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho người làm truyền thông trong lĩnh vực đối ngoại. Nội dung giáo trình được tiếp cận theo cả chiều ngang của các mức độ kiến thức, kỹ năng cần cho người làm truyền thông đối ngoại cũng như theo chiều dọc của các kết cấu, mạch tư duy, lối tác nghiệp trong lĩnh vực báo chí truyền thông. Đồng thời, cách tiếp cận theo yếu tố truyền thông (nguồn, thông điệp, kênh truyền, đối tượng tiếp nhận, hiệu quả...) cũng được sử dụng để thực hiện giáo trình. Tất cả các góc tiếp cận ấy giúp giáo trình có một cái nhìn vừa bao quát, tổng thể nhưng cũng rất chi tiết, cụ thể các nội dung môn học. Bên cạnh các nội dung cơ bản, truyền thống của môn học, giáo trình còn cập nhật những nội dung mới nhất của truyền thông hiện đại. Các vấn đề về Internet, công nghệ thông tin, các hiện tượng truyền thông mới, các xu hướng đương đại của truyền thông đại chúng trên thế giới cũng được cập nhật, giới thiệu như là một đòi hỏi của người làm truyền thông đối ngoại trong việc sử dụng các công cụ hiện đại để thực hiện công việc chuyên môn. Trên thế giới, tất cả các quốc gia đều sử dụng các chiến dịch truyền thông đối ngoại như là một phần quan trọng và thiết yếu của công tác đối ngoại. Các khía cạnh nội hàm và các cấp độ trong nước, ngoài nước đều được quan tâm nghiên cứu và triển khai. Các nghiên cứu về hình ảnh quốc gia, quảng bá hình ảnh quốc gia... không 8 chỉ là vấn đề của riêng ngành truyền thông đối ngoại mà được nhiều lĩnh vực cùng nghiên cứu như: văn hóa, du lịch, kinh doanh, q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền thông đối ngoại: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS. VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: VĂN THỊ THANH HƯƠNG TS. HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN THỊ THẢO TRẦN KHÁNH LY TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế bản vi tính: PHẠM THU HÀ Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ THẢO VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1459-2021/CXBIPH/12-12/CTQG. Số quyết định xuất bản: 308-QĐ/NXBCTQG, ngày 11/5/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 5 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6785-6. Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam Lª Thanh B×nh Gi¸o tr×nh TruyÒn th«ng ®èi ngo¹i / Lª Thanh B×nh ch.b. - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2021. - 388tr. ; 21cm ISBN 9786045765951 1. TruyÒn th«ng ®èi ngo¹i 2. Gi¸o tr×nh 327.0711 - dc23 CTM0436p-CIP 2 TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS. Lê Thanh Bình: Chương I, IV, VI TS. Phan Văn Kiền: Chương II TS. Đỗ Huyền Trang: Chương III TS. Trần Thị Hương: Chương V 4 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Truyền thông đối ngoại là một lĩnh vực liên ngành, đa ngành. Trong quá trình lãnh đạo, điều hành đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chú trọng công tác thông tin đối ngoại, nhằm quảng bá những giá trị tốt đẹp, những lợi thế vốn có, nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế... Những thành tựu to lớn trong 35 năm đổi mới vừa qua có sự đóng góp không nhỏ của truyền thông đối ngoại. Nhằm cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho người làm truyền thông đối ngoại cũng như việc giảng dạy và học tập môn học truyền thông đối ngoại tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn Giáo trình truyền thông đối ngoại do PGS.TS. Lê Thanh Bình, giảng viên Khoa Truyền thông và Văn hóa đối ngoại, Học viện Ngoại giao làm chủ biên. Cuốn Giáo trình truyền thông đối ngoại gồm sáu chương: Chương I: Lý luận chung về truyền thông, truyền thông đối ngoại và các khái niệm liên quan; Chương II: Các phương tiện truyền thông mới và truyền thông đối ngoại hiện nay; Chương III: Mô hình thông tin đối ngoại; 5 Chương IV: Hoạt động truyền thông đối ngoại của đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài và một số kỹ năng tác nghiệp; Chương V: Thực trạng công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam từ năm 2010 đến nay; Chương VI: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại giai đoạn mới. Xin trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình đến bạn đọc. Tháng 01 năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 LỜI MỞ ĐẦU I. Giới thiệu môn học Truyền thông đối ngoại là một trong những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn đã được đề cập rất nhiều trong các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hiện nay, vấn đề này đang được đề cập dưới ba khái niệm khác nhau nhưng cùng chung nội hàm rộng: truyền thông đối ngoại, thông tin đối ngoại, tuyên truyền đối ngoại. Nếu như thông tin đối ngoại khá tập trung vào khía cạnh chủ thể và thông điệp tin tức truyền thông, tuyên truyền đối ngoại tập trung chủ yếu vào mục đích của truyền thông thì truyền thông đối ngoại có nghĩa rộng hơn hai khái niệm kia, thậm chí đôi khi có thể dùng thay cho cụm từ thông tin đối ngoại. Cụm từ “truyền thông đối ngoại” cũng được nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia dùng trong nhiều ngữ cảnh hơn, tương thích với thời đại hội nhập, sử dụng công nghệ hiện đại có nhiều mối tương tác hơn. Như vậy, truyền thông đối ngoại là khái niệm bao trùm hơn, phổ quát hơn khi bàn đến nội hàm của môn học này. Giáo trình truyền thông đối ngoại được viết dưới hình thức các chương có mối liên kết với nhau (6 chương với 7 kết cấu: mục đích đào tạo, nội dung học, câu hỏi ôn tập, thảo luận và tài liệu tham khảo) nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho người làm truyền thông trong lĩnh vực đối ngoại. Nội dung giáo trình được tiếp cận theo cả chiều ngang của các mức độ kiến thức, kỹ năng cần cho người làm truyền thông đối ngoại cũng như theo chiều dọc của các kết cấu, mạch tư duy, lối tác nghiệp trong lĩnh vực báo chí truyền thông. Đồng thời, cách tiếp cận theo yếu tố truyền thông (nguồn, thông điệp, kênh truyền, đối tượng tiếp nhận, hiệu quả...) cũng được sử dụng để thực hiện giáo trình. Tất cả các góc tiếp cận ấy giúp giáo trình có một cái nhìn vừa bao quát, tổng thể nhưng cũng rất chi tiết, cụ thể các nội dung môn học. Bên cạnh các nội dung cơ bản, truyền thống của môn học, giáo trình còn cập nhật những nội dung mới nhất của truyền thông hiện đại. Các vấn đề về Internet, công nghệ thông tin, các hiện tượng truyền thông mới, các xu hướng đương đại của truyền thông đại chúng trên thế giới cũng được cập nhật, giới thiệu như là một đòi hỏi của người làm truyền thông đối ngoại trong việc sử dụng các công cụ hiện đại để thực hiện công việc chuyên môn. Trên thế giới, tất cả các quốc gia đều sử dụng các chiến dịch truyền thông đối ngoại như là một phần quan trọng và thiết yếu của công tác đối ngoại. Các khía cạnh nội hàm và các cấp độ trong nước, ngoài nước đều được quan tâm nghiên cứu và triển khai. Các nghiên cứu về hình ảnh quốc gia, quảng bá hình ảnh quốc gia... không 8 chỉ là vấn đề của riêng ngành truyền thông đối ngoại mà được nhiều lĩnh vực cùng nghiên cứu như: văn hóa, du lịch, kinh doanh, q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Truyền thông đối ngoại Truyền thông đối ngoại Phương tiện truyền thông mới Mô hình thông tin đối ngoại Thông tin đối ngoại Đại sứ quán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về báo chí & Thông tin đối ngoại
8 trang 36 0 0 -
Sử dụng báo chí ngoại giao trong công tác thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh tại Tuyên Quang
7 trang 29 0 0 -
Giáo trình Truyền thông đối ngoại: Phần 2
162 trang 24 0 0 -
225 trang 20 0 0
-
2 trang 17 0 0
-
Quyết định 27/2019/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên
13 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
3 trang 15 0 0
-
75 trang 14 0 0