Giáo trình: Từ học và vật liệu từ
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.23 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vật liệu từ đã được phát hiện cách đây hàng nghìn năm. Với những tính chất lý thú và kỳ lạ của nó, cho đến nay, vật liệu từ vẫn là đối tượng được con người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu và đưa vào ứng dụng.Có thể dễ dàng nhận thấy các linh kiện từ tính được sử dụng trong các thiết bị, dụng cụ quanh ta như: máy ghi âm, tivi, tủ lạnh, quạt máy, mô tô – xe máy, các bộ phận nhớ trong máy tính điện tử, điện thoại, đồ chơi trẻ em…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Từ học và vật liệu từ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Giáo trìnhTừ học và vật liệu từTừ học và vật liệu từlebien_bn@yahoo.com PDF được tạo bằng bộ công cụ mã nguồn mở mwlib. Xem http://code.pediapress.com/ để biết thêm thông tin. PDF generated at: Wed, 06 Oct 2010 18:02:36 UTCNội dungBàiChương 1:Các khái niệm 1 Từ học 1 Độ từ hóa 6 Độ cảm từ 7 Độ từ thẩm 8 Từ hóa 11 Từ giảo 13 Từ trễ 16 Lực kháng từ 19 Nhiệt độ Curie 22 Đường cong từ hóa 24 Đường cong từ nhiệt 26 Mômen lưỡng cực từ 27 Nhiệt độ Néel 29 Năng lượng vi từ 30 Độ phân cực spin 33Chương 2: Các vật liệu từ 35 Thuận từ 35 Siêu thuận từ 37 Nghịch từ 38 Sóng spin 39 Sắt từ 40 Đômen từ 43 Vách đômen 45 Phản sắt từ 49 Phương trình Landau-Lifshitz-Gilbert 51 Vật liệu từ cứng 52 Vật liệu từ mềm 56 Công nghệ nguội nhanh 60 FINEMET 63 Hiệu ứng Hopkinson 66 Hiệu ứng Meissner 68 Hiệu ứng từ nhiệt 69 Hiệu ứng từ quang Kerr 75 Hiệu ứng từ điện trở 76 Hợp kim Heusler 79 Magnetit 81 Nam châm 84 Nam châm Neodymi 85 Nam châm samarium coban 88 Nam châm vĩnh cửu 90 Nam châm điện 93 Nam châm đất hiếm 94 Nước từ 97 Permalloy 99 Perovskit (cấu trúc) 101 Spin valve 104 Terfenol-D 106 Tương phản pha vi sai 107 Từ điện trở chui hầm 109 Từ điện trở dị hướng 110 Từ điện trở khổng lồ 112 Từ điện trở siêu khổng lồ 115Chương 3: Ứng dụng 117 Thấu kính từ 117 Điện tử học spin 119 Toàn ảnh điện tử 123 Kính hiển vi lực từ 125Chú thích Nguồn và người đóng góp vào bài 127 Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình 129Giấy phép Bài viết Giấy phép 131 1 Chương 1:Các khái niệmTừ họcTừ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoahọc thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hútvà đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tínhcủa chúng. Mặc dù tất cả các chất và hợp chất đềubị ảnh hưởng của từ trường tạo ra bởi một namchâm với một mức độ nào đó nhưng một số trongchúng có phản ứng rất dễ nhận thấy là sắt, thép,ô-xít sắt. Những chất và hợp chất có từ tính đặc biệtlà đối tượng của từ học dùng để chế tạo những sảnphẩm phục vụ con người được gọi là vật liệu từ.Từ tính gây ra bởi lực từ, lực từ là một dạng lựcđiện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên,nó được sinh ra do chuyển động của các hạt có điệntích. Phương trình Maxwell cho biết nguồn gốc vàmối liên hệ của các từ trường và điện trường gây ralực từ. Mối quan hệ giữa lực từ và lực điện rất mật Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học.thiết, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề này đượcgọi là điện từ học.Từ tính của vật chấtMô tả vĩ môCảm ứng từ và từ trường Từ trường sinh ra khi có dòng điện chạy qua.Vì từ trường được tạo ra khi có chuyển động của các điện tích nên nếu ta có một dây điện có dòng điện chạy quathì nó sẽ tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Từ học và vật liệu từ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Giáo trìnhTừ học và vật liệu từTừ học và vật liệu từlebien_bn@yahoo.com PDF được tạo bằng bộ công cụ mã nguồn mở mwlib. Xem http://code.pediapress.com/ để biết thêm thông tin. PDF generated at: Wed, 06 Oct 2010 18:02:36 UTCNội dungBàiChương 1:Các khái niệm 1 Từ học 1 Độ từ hóa 6 Độ cảm từ 7 Độ từ thẩm 8 Từ hóa 11 Từ giảo 13 Từ trễ 16 Lực kháng từ 19 Nhiệt độ Curie 22 Đường cong từ hóa 24 Đường cong từ nhiệt 26 Mômen lưỡng cực từ 27 Nhiệt độ Néel 29 Năng lượng vi từ 30 Độ phân cực spin 33Chương 2: Các vật liệu từ 35 Thuận từ 35 Siêu thuận từ 37 Nghịch từ 38 Sóng spin 39 Sắt từ 40 Đômen từ 43 Vách đômen 45 Phản sắt từ 49 Phương trình Landau-Lifshitz-Gilbert 51 Vật liệu từ cứng 52 Vật liệu từ mềm 56 Công nghệ nguội nhanh 60 FINEMET 63 Hiệu ứng Hopkinson 66 Hiệu ứng Meissner 68 Hiệu ứng từ nhiệt 69 Hiệu ứng từ quang Kerr 75 Hiệu ứng từ điện trở 76 Hợp kim Heusler 79 Magnetit 81 Nam châm 84 Nam châm Neodymi 85 Nam châm samarium coban 88 Nam châm vĩnh cửu 90 Nam châm điện 93 Nam châm đất hiếm 94 Nước từ 97 Permalloy 99 Perovskit (cấu trúc) 101 Spin valve 104 Terfenol-D 106 Tương phản pha vi sai 107 Từ điện trở chui hầm 109 Từ điện trở dị hướng 110 Từ điện trở khổng lồ 112 Từ điện trở siêu khổng lồ 115Chương 3: Ứng dụng 117 Thấu kính từ 117 Điện tử học spin 119 Toàn ảnh điện tử 123 Kính hiển vi lực từ 125Chú thích Nguồn và người đóng góp vào bài 127 Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình 129Giấy phép Bài viết Giấy phép 131 1 Chương 1:Các khái niệmTừ họcTừ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoahọc thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hútvà đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tínhcủa chúng. Mặc dù tất cả các chất và hợp chất đềubị ảnh hưởng của từ trường tạo ra bởi một namchâm với một mức độ nào đó nhưng một số trongchúng có phản ứng rất dễ nhận thấy là sắt, thép,ô-xít sắt. Những chất và hợp chất có từ tính đặc biệtlà đối tượng của từ học dùng để chế tạo những sảnphẩm phục vụ con người được gọi là vật liệu từ.Từ tính gây ra bởi lực từ, lực từ là một dạng lựcđiện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên,nó được sinh ra do chuyển động của các hạt có điệntích. Phương trình Maxwell cho biết nguồn gốc vàmối liên hệ của các từ trường và điện trường gây ralực từ. Mối quan hệ giữa lực từ và lực điện rất mật Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học.thiết, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề này đượcgọi là điện từ học.Từ tính của vật chấtMô tả vĩ môCảm ứng từ và từ trường Từ trường sinh ra khi có dòng điện chạy qua.Vì từ trường được tạo ra khi có chuyển động của các điện tích nên nếu ta có một dây điện có dòng điện chạy quathì nó sẽ tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi vật lý công thức vật lí bài tập vật lí nâng cao vật liệu từ hiệu ứng từ điện công nghệ vật lý giáo trình vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình Vật liệu Điện – lạnh: Phần 2 (Cao đẳng nghề Quảng Bình)
69 trang 70 0 0 -
Tiểu luận Vật lý: Kính hiển vi lực từ (magnetic force microscopy - MFM)
39 trang 67 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 33 0 0