Danh mục

Giáo trình Vận dụng các tiếp cận dạy học để phát triển năng lực học sinh trong dạy học Sinh học: Phần 2

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.65 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Vận dụng các tiếp cận dạy học để phát triển năng lực học sinh trong dạy học Sinh học" trình bày các nội dung: Vận dụng dạy học khám phá để phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Sinh học; vận dụng dạy học tích hợp để phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vận dụng các tiếp cận dạy học để phát triển năng lực học sinh trong dạy học Sinh học: Phần 2 Chuơng 6 VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ ĐỂ PHÁT TRIỂN NẦNG Lực HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Mục tiêu của chương: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm dạy học khám phá, Nêu được mặt tích cực vàhan chế cùa dạy học khám phá. - Trình bày và phân tích được bản chất cùa dạy học khám phá. - Mô tả được các bước tổ chúc các hoạt động học tập khám phá vàđiều kiện thực hiện dạy học khám phá. - Phân biệt được các dạng hoạt động, hỉnh thức tổ chức của dạy họckhám phá. - Phân biệt được dạy học khám phá với một số phương pháp dạyhí>c khác, như: dạy học nêu vấn đề; dạy học theo lí thuyết kiến tạo ,... 2. Kĩ năng Rèn luyện được kĩ năng vận dụng dạy học khám phá trong việctkiết kế kế hoạch bài học môn sinh học. 3. Thái độ Nhận thức đúng đắn về phương pháp dạy học khám phá là mộttiong những phương pháp dạy học tích cực hiệu quả và có ý thức vậndạng trong dạy - học môn Sinh học Tóm tắt nội dung của chưong: Nội dung của chương đề cập đến những vấn đề chung về dạy họcloám phá như: khái niệm, bản chất, quy trình và các dạng hoạt động cùa144dạy học khám phá; Những ví dụ cụ thể của việc vận dụng dạy học khármphá trong dạy học một số nội dung của chuơng trình sinh học cấp T H PTtừ đó người học có được kĩ năng vận dụng dạy học khám phá trong việicthiết kế và tổ chức dạy - học môn Sinh học. PHÀN NỘI DUNG6.1. Khái niệm Cho đến nay, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về dạy học khám phá(DHKP). Theo F J. Bruner: “Dạy học khám phá là lối tiếp cận dạy họcmà qua đó, học sinh tương tác với môi trường cùa họ bằng cách khảo sátsừ dụng các đối tượng, giải đáp những thắc mắc bằng tranh luận hay biểudiễn thí nghiệm”. Tác giả J. Foster cho rằng: “Dạy học bằng phát hiệnnhư là sự tò mò ban đầu thường được kích thích bởi môi truờng do giáoviên đề xuất mà nó dẫn đến những câu hỏi và xem xét những câu hỏi nàođược nêu ra là hợp lý và tìm câu trả lời như thế nào... Nhưng yêu tố thiếtyếu là điều tra, khảo sát và kinh nghiệm trực tiếp” . Như vậy, có thể thấy, dạy học khám phá đòi hỏi người học đượckích thích tạo ra nhu cầu, hứng thú tìm hiểu tri thức kháp phá tri thức chobản thân. Để tạo cơ hội cho học sinh học theo phương pháp khám phá thingười giáo viên phải gia công nhiều để thiết kế và tổ chức các hoạt độnghọc tập khám phá cùa học sinh. Trong dạy học khám phá, học sinh tiếp thu các tri thức khoa họcthông qua con đường nhận thức: từ tri thức cùa bản thân thông qua hoạtđộng hợp tác với bạn bè đã hình thành tri thức có tính chất xã hội cùacộng đồng lớp học; giáo viên kết luận về cuộc đối thoại, đưa ra nội dungcủa vấn đề, làm cơ sở cho học sinh tự kiềm tra, tự điều chỉnh tri thức cùabản thân tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại. Qua phân tích trên có thể rút ra định nghĩa về DHKP như sau:Phương pháp dạy học khám phá là cách dạy học theo hướng tổ chức chohọc sinh chù động, tích cực,tự lực tìm tòi, khám phá phát hiện ra tri thức 145mới (kiến thức mới so với vốn tri thức của học sinh), cách thức hànhđộng mới. Qua đó vừa tự chiếm lĩnh kiến thức vừa hình thành phẩm chấtvà năng lực cùa bản thân. Dạy học bằng các hoạt động khám phá có một số đặc điểm sau: - Đặc trưng của dạy học khám phá là giải quyết vấn đề học tập nhỏvà hoạt động tích cực hợp tác theo nhóm, lớp để giải quyết vấn đề. - Dạy học khám phá có nhiều khả năng vận dụng vào nội dung củacác bài. Dạy học giải quyết vấn đề chỉ áp dụng một số bài có nội dung làmột vấn đề lớn có liên quan lôgíc với nội dung kiến thức cũ. - Dạy học khám phá hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tựhọc cho học sinh, chua hoàn chỉnh khả năng tư duy lôgic trong nghiêncứu khoa học như trong cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề. - Tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trong quá trình dạy họclà tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề. - Dạy học khám phá có thể được sử dụng lồng ghép trong khâu giảiquyết vấn đề của kiểu dạy học giải quyết vấn đề. - Mục đích cuối cùng của các hoạt động khám phá là hình thành kiếnthức, kỹ năng mới xây dựng thái độ niềm tin và rèn luyện khả năng tư duy,năng lực xử lý tỉnh huống, giải quyết vấn đề cụ thể nào đó ờ học sinh. Bản chất cùa DHKP: Hoạt động học tập là một chuỗi hành động thao tác trí tuệ và cơ bắphướng tới mục tiêu xác định của bài học. Bản chất của dạy học khám phá là học sinh tự lực giành lấy kiếnthức qua tư duy độc lập, sáng tạo hoặc hoạt động thực hành. Do đó, trong dạy học khám phá đòi hỏi người giáo viên gia côngrất nhiều để chỉ đạo các hoạt động nhận thức của học sinh. Hoạt động củangười thầy bao gồm: - Định hướng phát triển tư dư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: