Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản lý và kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản lý và kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các khái niệm về văn hóa ẩm thực; Giải thích được các quam niệm về ẩm thực của người Việt Nam; Trình bày được truyền thống văn hóa ẩm thực Việt Nam; Phân biệt được đặc trưng trong ăn uống của các vùng văn hóa Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản lý và kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên1 LỜI MỞ ĐẦU Ẩm thực là từ dùng để khái quát nói về ăn uống. Văn hóa ẩm thực baogồm cả cách chế biến, bày biện và thưởng thức từng món ăn thức uống từ đơngiản đạm bạc đến cầu kỳ mỹ vị xong khi nói đến văn hóa ẩm thực ở một đấtnước hay một vùng miền nào đó thì phải nói đến đặc điểm tình hình sau đó mớicó thể nêu được bản sắc văn hóa của từng dân tộc hay từng vùng miền cụ thể Văn hóa ẩm thực là văn hóa phi vật thể, việc nhấn mạnh những nét tinh tếvề phong cách và thẩm mỹ là điều không thể không quan tâm. Nhưng khi đề cậpđến món ăn mà không giới thiệu đặc điểm của nguyên liệu và nói qua ít nhiềucách chế biến. Ăn uống đó là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của tấtcả mọi người. Từ xưa khi các công cụ để sản xuất ra lương thực thực phẩm chưara đời thì con người đã săn bắn hái lượm để phục vụ nhu cầu sinh sống và để tồntại. Dần dần khi xã hội phát triển thì nhu cầu ăn uống của con người cũng pháttriển theo và đến ngày nay ăn uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu ăn uống củacon người nữa mà nó còn là thể hiện tính thẩm mỹ trong từng món ăn. Hiện naytrong những món ăn còn thể hiện được đẳng cấp và địa vị trong xã hội, văn hóađó không chỉ thể hiện ở các lĩnh vực như âm nhạc hội họa điêu khắc mà nó thểhiện ngay trong ẩm thực. Giáo trình “văn hóa ẩm thực” ra đời nhằm cung cấp cho người học một sốkiến thức cơ bản nhất phổ biến nhất về văn hóa ẩm thực Việt Nam cũng như cácnền văn hóa ẩm thực quan trọng đối với du lịch Việt Nam như văn hóa TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á, các nước khu vực Tây Á,Pháp, Anh, Mỹ, Nga. Nghiên cứu giáo trình này người học có thể bổ sung hoàn thiện thêm kiếnthức về tôn giáo trên thế giới một số quan niệm tôn giáo về ẩm thực và một sốhình thức ẩm thực tôn giáo. Giáo trình “Văn hóa ẩm thực” bao gồm các chương sau: Chương 1. Khái quát chung về văn hóa ẩm thực Việt Nam Chương 2. Truyền thống văn hóa ẩm thực Việt Nam và đặc trưng trongăn uống của các vùng văn hóa Việt Nam Chương 3. Tập quán và khẩu vị ăn uống của một số quốc gia trên thế giới Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn cáctác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. 2 Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Nhóm tác giả 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM15 1.1. Khái niệm ẩm thực và văn hóa ẩm thực.................................................... 17 1.1.1. Khái niệm ẩm thực ............................................................................. 17 1.1.2. Khái niệm văn hóa ẩm thực............................................................... 17 1.2. Các thành tố của văn hóa ẩm thực ............................................................ 17 1.2.1. Những sáng tạo văn hóa vật chất dùng để ăn uống .......................... 17 1.2.2. Những giá trị tinh thần trong văn hóa ẩm thực ................................. 17 1.3. Quan niệm về ẩm thực của người Việt Nam ............................................ 18 1.3.1. Quan niệm về ăn uống của người Việt ............................................... 18 1.3.2. Dấu ấn nông nghiệp trong bữa ăn của người Việt ............................ 20 1.4. Đặc điểm món ăn truyền thống Việt Nam ................................................ 21 1.4.1. Khái quát chung ................................................................................. 21 1.4.2. Đặc điểm món ăn truyền thống Việt Nam .......................................... 21 1.4.3. Đặc điểm về các nhóm món ăn........................................................... 22 1.4.4. Đặc điểm bữa ăn ................................................................................ 24 1.5. Đặc điểm đồ uống truyền thống, thức hút và tục ăn trầu .......................... 24 1.5.1. Đồ uống truyền thống của người Việt Nam ...................................... 24 1.5.2. Thức hút truyền thống của người Việt Nam ...................................... 25 1.5.3. Tục ăn trầu của người Việt Nam ........................................................ 26CHƯƠNG 2......................................................................................................... 26TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM VÀ ĐẶC TRƯNGTRONG ĂN U ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản lý và kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên1 LỜI MỞ ĐẦU Ẩm thực là từ dùng để khái quát nói về ăn uống. Văn hóa ẩm thực baogồm cả cách chế biến, bày biện và thưởng thức từng món ăn thức uống từ đơngiản đạm bạc đến cầu kỳ mỹ vị xong khi nói đến văn hóa ẩm thực ở một đấtnước hay một vùng miền nào đó thì phải nói đến đặc điểm tình hình sau đó mớicó thể nêu được bản sắc văn hóa của từng dân tộc hay từng vùng miền cụ thể Văn hóa ẩm thực là văn hóa phi vật thể, việc nhấn mạnh những nét tinh tếvề phong cách và thẩm mỹ là điều không thể không quan tâm. Nhưng khi đề cậpđến món ăn mà không giới thiệu đặc điểm của nguyên liệu và nói qua ít nhiềucách chế biến. Ăn uống đó là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của tấtcả mọi người. Từ xưa khi các công cụ để sản xuất ra lương thực thực phẩm chưara đời thì con người đã săn bắn hái lượm để phục vụ nhu cầu sinh sống và để tồntại. Dần dần khi xã hội phát triển thì nhu cầu ăn uống của con người cũng pháttriển theo và đến ngày nay ăn uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu ăn uống củacon người nữa mà nó còn là thể hiện tính thẩm mỹ trong từng món ăn. Hiện naytrong những món ăn còn thể hiện được đẳng cấp và địa vị trong xã hội, văn hóađó không chỉ thể hiện ở các lĩnh vực như âm nhạc hội họa điêu khắc mà nó thểhiện ngay trong ẩm thực. Giáo trình “văn hóa ẩm thực” ra đời nhằm cung cấp cho người học một sốkiến thức cơ bản nhất phổ biến nhất về văn hóa ẩm thực Việt Nam cũng như cácnền văn hóa ẩm thực quan trọng đối với du lịch Việt Nam như văn hóa TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á, các nước khu vực Tây Á,Pháp, Anh, Mỹ, Nga. Nghiên cứu giáo trình này người học có thể bổ sung hoàn thiện thêm kiếnthức về tôn giáo trên thế giới một số quan niệm tôn giáo về ẩm thực và một sốhình thức ẩm thực tôn giáo. Giáo trình “Văn hóa ẩm thực” bao gồm các chương sau: Chương 1. Khái quát chung về văn hóa ẩm thực Việt Nam Chương 2. Truyền thống văn hóa ẩm thực Việt Nam và đặc trưng trongăn uống của các vùng văn hóa Việt Nam Chương 3. Tập quán và khẩu vị ăn uống của một số quốc gia trên thế giới Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn cáctác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. 2 Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Nhóm tác giả 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM15 1.1. Khái niệm ẩm thực và văn hóa ẩm thực.................................................... 17 1.1.1. Khái niệm ẩm thực ............................................................................. 17 1.1.2. Khái niệm văn hóa ẩm thực............................................................... 17 1.2. Các thành tố của văn hóa ẩm thực ............................................................ 17 1.2.1. Những sáng tạo văn hóa vật chất dùng để ăn uống .......................... 17 1.2.2. Những giá trị tinh thần trong văn hóa ẩm thực ................................. 17 1.3. Quan niệm về ẩm thực của người Việt Nam ............................................ 18 1.3.1. Quan niệm về ăn uống của người Việt ............................................... 18 1.3.2. Dấu ấn nông nghiệp trong bữa ăn của người Việt ............................ 20 1.4. Đặc điểm món ăn truyền thống Việt Nam ................................................ 21 1.4.1. Khái quát chung ................................................................................. 21 1.4.2. Đặc điểm món ăn truyền thống Việt Nam .......................................... 21 1.4.3. Đặc điểm về các nhóm món ăn........................................................... 22 1.4.4. Đặc điểm bữa ăn ................................................................................ 24 1.5. Đặc điểm đồ uống truyền thống, thức hút và tục ăn trầu .......................... 24 1.5.1. Đồ uống truyền thống của người Việt Nam ...................................... 24 1.5.2. Thức hút truyền thống của người Việt Nam ...................................... 25 1.5.3. Tục ăn trầu của người Việt Nam ........................................................ 26CHƯƠNG 2......................................................................................................... 26TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM VÀ ĐẶC TRƯNGTRONG ĂN U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực Quản lý và kinh doanh nhà hàng Dịch vụ ăn uống Truyền thống văn hóa ẩm thực Việt Nam Tập quán và khẩu vị ăn uốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 247 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 244 5 0 -
69 trang 225 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 176 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 142 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 140 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 88 0 0