Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình 'Văn hóa kinh doanh', phần 2 cung cấp cho người đọc các kiến thức: Văn hóa kinh doanh Việt Nam, văn hóa kinh doanh quốc tế, các tình huống văn hóa kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 Chương 3 VÃN HOfi KINH DOANH VIỆT NfiM Thực tế đã cho thấy, các quốc gia có nền kinh tế phát triển và các doanh nghiệp thành công trên thế giới đều rất chú trọng đến vấn đề văn hóa kinh doanh. Xu hướng gắn kết cái lợi trong hoạt động kinh doanh với những giá trị chân, thiện, mỹ đang là xu hướng ngày càng trở nên phổ biến trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, đối với nhiều chủ thể kinh doanh Việt Nam hiện nay, văn hóa kinh doanh vẫn là vấn đề còn rất mới mẻ, nhiều chủ thể kinh doanh không coi trọng vấn đề văn hóa kinh doanh. Tình trạng kinh doanh chưa coi trọng chữ tín, kiếm lợi bàng mọi giá, hủy hoại môi trường, v.v... đang là những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Đe có thể hội nhập vào môi trường kinh doanh quốc tê và đạt được nhiều thành công trong hoạt động kinh doanh, đã đên lúc các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về tính cấp thiết của việc xây dựng và phát triển nền văn hóa kinh doanh Việt Nam. M ục tiêu của chưoug: • Tìm hiểu sự gan kết giữa cái lợi với những giá trị chân, thiện, mỹ trong hoạt động kinh doanh của các thế hệ người Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử giúp người học có cái nhìn tồng quan về văn hóa kinh doanh Việt Nam. • Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh Việt Nam để thấy những vấn đề bất cập nổi cộm hiện nay, từ đó người học có thể thấy rõ tính cấp thiết của vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam. • Nàng cao nhận thức cùa người học, đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành kinh tế hoặc quản trị kinh doanh - những chù 301 thể kinh doanh trong tương lai về trách nhiệm đỏi với việc xây dựng và phát triên nền văn hóa kinh doanh Việt Nam. N hững nội dung cơ bản: Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ từ phong kiến cho đến trước đổi mới 1986 Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ từ đổi mới 1986 đến nay Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết trong văn hóa kinh doanh ở Việt Nam Một số lưu ý về văn hóa kinh doanh ở Việt Nam Văn hóa kinh doanh phàn ánh hoạt động kinh doanh cùa con người trong những điều kiện cụ thể. Vì vậy, văn hóa kinh doanh Việt Nam đã được hình thành từ lâu đời và phát tnển theo sự phát triên của xã hội, cùa thực tiễn kinh doanh ờ Việt Nam. Bản chất cùa văn hóa kinh doanh là gan cái lợi trong hoạt động kinh doanh VỚI những giá trị chân - thiện - mỹ. Vì vậy, chương này sẽ lần lượt nhận diện những biểu hiện nôi trội của văn hóa kinh doanh qua từng giai đoạn lịch sừ - tức là tìm hiểu việc gắn kết cái lợi với nhũng giá trị chân, thiện, mỹ trong hoạt động kinh doanh của các thế hệ người Việt Nam. 3.1. N H Ậ N D IỆN VĂ N H Ó A K IN H D O A N H VIỆT NAM TH Ờ I K Y T R Ừ Ớ C ĐÓI M ỚI 3.1.1. V ăn hóa kinh doanh V iệt N am th òi kỳ phong kiến Việt Nam là quốc gia có lịch sừ lâu đời, chế độ phong kiên tồn tại trong một thời gian rất dài. Vì vậy, những đặc điêm kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến đã ảnh hường sâu sắc đến văn hóa kinh doanh Việt Nam. Trước khi nhận diện văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ phong kiến, cần tìm hiểu một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hường đen hoạt động kinh doanh của xã hội phone kiên Việt Nam. 302 - M ột sổ đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kỉnh doanh thời kỳ phong kiến + Người Việt Nam cư trú theo địa bùn làng xã. Làng xã Việt Nam có kết cấu xã hội hết sức bền vững. Làng xã là nơi làm ra lúa gạo, là nơi bảo tồn các giá trị quốc hồn, quốc văn cùa dân tộc. Người nông dân Việt Nam bao đời sống đàng sau lũy tre làng. Rặng tre bao kín quanh làng trờ thành một thứ thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm. Điều này cũng tạo nên nếp sổng tự cấp, tự túc cùa người Việt: mồi làng tự đáp ứng mọi nhu cầu cho cuộc sống của làng mình; mỗi nhà có vườn rau, ao cá, chuồng gà - tự đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít - tự đảm bảo nhu cầu về ở. Do đã quen với lối sống sau lũy tre làng, người Việt Nam ưa ôn định, Ẻ‘,trọng tĩnh ”, không thích mạo hiểm. Đây là lý do khiến người Việt Nam thường chọn những công việc có lợi nhuận không cao nhung ổn định, chắc chắn như nghề trồng trọt, chăn nuôi. Trong quan niệm của người Việt Nam thì nghề kinh doanh là nghề mạo hiểm, chứa nhiều rủi ro, bất trắc nên không được nhiều người hường ứng. + Nghề nông là nghề gốc và nghề chính cùa người Việt Nam. Từ xa xưa, tổ tiên người Việt đã sinh sống bang nghề nông. Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu người Pháp thì nghề nông trong xã hội truyền thống cùa người Việt Nam đã đạt đến trình độ cao. Trone kỹ thuật canh tác của người Việt cô, đáng chú ý nhất là vấn đề thủy lợi. Trong cuốn Việt Nam văn hóa sứ cương, học giả Đào Duy Anh cũng viết: “Phương pháp canh tác... xét bề ngoài thì đem giàn chảt phác không tiên bộ chút nào mà kỳ thực rất tinh té, thích đáng, rút hợp với thô nghi và hoàn cành ờ nước ta, thực là kêt quà cùa một cuộc kinh nghiệm kiên nhẫn dồn chứa từ thời thượng cô'. Tuy nhiên, nền nông nghiệp Việt Nam có quy mõ nhò và trình độ sản xuất thù công, quan hệ 303 sản xuất cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn là kinh tẽ hộ gia đình mang tính tự túc, tự cấp. Vì coi nghề nông là nghề chính, cho nên trong xã hội phong kiến Việt Nam, các nghề thù công (nghề in, thuộc da, gốm, dệt lụa, v.v.) chi là nghề tay trái, là những nghề chi làm lúc nông nhàn hoặc khi không có ruộng. Vì vậy, trong một thời gian rất dài, nghề thù công của Việt Nam chỉ dừng ờ mức độ lẻ tẻ, manh mún. Nguyên nhân cùa tình trạng này ngoài lý do nhà nước phong kiến chi chú trọng nông nghiệp, còn có thê kể đến các nguyên nhân khác như: công nghệ sản xuất lạc hậu nên năng suất và chất lượng sản phẩm không cao; người Việt Nam thường hay dấu nghề, không truyền nghề cho con gái, không truyền nghề cho người ngoài, V . V . . Tất cả những điều này khiến nghề thủ công phát triển rất ch ...