Danh mục

Giáo trình Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng)" nhằm giúp học viên nắm vững những kiến thức về văn hóa trên cơ sở phương pháp luận về văn hóa, những giá trị tiêu biểu của Việt Nam, của các vùng miền trong điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội. Phần 1 của giáo trình cung cấp những nội dung về: cơ sở lý luận văn hóa; diễn trình lịch sử và phát triển của văn hóa Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: VĂN HÓA VIỆT NAM NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ………tháng.... năm…… ...........……… của ………………………………….. TP. HCM, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình và được lưu hành nội bộ tại khoaDu lịch Khách sạn - trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn nên các nguồnthông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho mục đích đàotạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đíchkinh.doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Văn hóa Việt Nam được biên soạn để sử dụng trong hoạt độnghọc tập, giảng dạy và tham khảo nghiên cứu cho ngành Hướng dẫn du lịch củakhoa Du lịch – Khách sạn trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn. Xuất phát từ thực tiễn hiện nay văn hóa Việt Nam được giảng dạy trong hầuhết các trường đại học, cao đẳng, nhất là các trường có đào tạo về Du lịch và trêncơ sở nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, tham khảo các giáo trình, giáo trình được biênsoạn từ 2 cuốn giáo trình chính: 1. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003. 2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 1999 Giáo trình Văn hóa Việt Nam là một môn học chính trong chương trình đàotạo ngành Hướng dẫn du lịch của khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao đẳng Báchkhoa Nam Sài Gòn ở cả 2 bậc Cao đẳng và Trung cấp. Giáo trình Văn hóa Việt Nam được biên soạn gồm 4 bài: Bài 1: Cơ sở lý luận về văn hóa Bài 2: Diễn trình lịch sử và phát triển của văn hóa Việt Nam Bài 3: Tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa Việt Nam Bài 4: Phân vùng văn hóa Việt Nam Trong quá trình biên soạn, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu vàcác phòng, ban trong nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện viết giáotrình này. Đồng thời cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa,đồng nghiệp trong trường đã đóng góp ý kiến xây dựng, giúp tôi hoàn thiện giáotrình. Tuy nhiên thực tiễn các hoạt động về văn hóa lại diễn ra rất phong phú vàđa dạng. Do đó, chắc chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tôi rất iimong tiếp tục nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp và toàn thểngười đọc để tài liệu được hoàn thiện hơn. Trân trọng! Tp.HCM, ngày 1 thánh 7 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Hồng Nhâm iii MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... iiGIÁO TRÌNH MÔN HỌC ....................................................................................... viiBÀI 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA .................................................................11.Khái niệm về văn hóa và một số khái niệm liên quan .............................................11.1.Khái niệm văn hóa .................................................................................................11.2. Khái niệm văn minh .............................................................................................21.3. Khái niệm văn hiến ..............................................................................................31.4. Khái niệm văn vật ...............................................................................................32. Cơ cấu của văn hóa .................................................................................................62.1. Văn hóa vật chất ...................................................................................................62.2. Văn hóa tinh thần .................................................................................................63. Chức năng xã hội của văn hóa ................................................................................73.1. Chức năng giáo dục ..............................................................................................73.2. Chức năng bảo tồn, bảo quản ...............................................................................94. Những tính chất và qui luật của văn hóa .................................................................94.1. Những tính chất nhân loại phổ biến .......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: