Danh mục

Giáo trình Vận tải mỏ: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.80 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của giáo trình "Vận tải mỏ" cung cấp cho học viên những nội dung về: vận tải bằng tời trục; vận tải bằng trục tải; vận tải bằng ô tô; các thiết bị phối hợp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vận tải mỏ: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Chương 6 VẬN TẢI BẰNG TỜI TRỤC 6.1. Nguyên lý làm việc, phân loại, ưu nhược điểm và phạm vị ứngs dụng 6.1.1. Nguyênlý làm việc Khi vận tải bằng tời trục, các goòng vật liệu chuyển động theo đƣờng ray nhờ cáp kéo. Cáp quấn quanh tang của tời trục hoặc đƣợc truyền động nhờ ròng rọc ma sát. 6.1.2. Phân loại a, b, c, d, e, g, 9 8 1 5 2 3 4 6 7 Hình 6-1: Các loại tời trục 1. Tời một tang 2. Cáp một đầu 3. Goòng có tải 4. Cáp nối đuôi 5. Tời hai tang 6. Puli dẫn hƣớng 7. Goòng không tải 8. Tời vô cực 9. Cáp vô cực Theo nguyên tắc hoạt động của vận tải bằng cáp tời trục đƣợc chia ra: tời hữu cực (làm việc theo chu kỳ) và tời vô cực (hình 6-1: g). Tời hữu cực có loại một đầu (hình 6-1: a, b, c) và loại hai đầu (hình 6-1: d,c) Theo số lƣợng tang có: tời một tang (hình 6-1: a, b), tời hai tang (hình 6-1: c, d, e) trong đó có dùng cáp nối đuôi hoặc không cùng cáp nối. Ỏ các tuyến vận tải có góc nghiêng lớn hơn 60 thì thƣờng sử dụng tời một đầu, khi đó goòng chuyển động ngƣợc lại nhờ trọng lƣợng bản thân nó. Khi góc nghiêng nhỏ hơn 60 phải dùng hai tời một tang hoặc dùng tời hai tang có cáp nối đuôi. Khi năng suất vận tải và chiều dài vận tải lớn phải dùng tời hai đầu có cáp nối đuôi hoặc không có cáp nối đuôi hoặc sử dụng tời vô cực. 6.1.3. Ưu điểm - Kết cấu thiết bị đơn giản. - Có khả năng làm việc với độ dốc lớn. - Bình đồ của đƣờng có thể thẳng hoặc cong, nền đƣờng có thể không bằng phẳng. - Có khả năng chở nhiều loại vật liệu, thiết bị và ngƣời. 6.1.4. Nhược điểm - Năng suất vận tải nhỏ. - Cần nhiều lao động do các công việc tháo móc cáp với goòng. - Cáp chóng mòn. 71 - Khó có khả năng tự động hoá. - Kích thƣớc của thiết bị lớn. 6.1.5. Phạm vi áp dụng Ở các mỏ lớn áp dụng khi kết hợp với vận tải bằng đƣờng sắt, dùng để manơ goòng ở các điểm chất và dỡ tải. Ở các mỏ hầm lò tời trục đƣợc dùng để vận tải than, quặng vật liệu chống lò, thiết bị và chở ngƣời 6.2. Các bộ phận chủ yếu Tời trục bao gồm các bộ phận chủ yếu sau: Tang quấn cáp, hộp giảm tốc, động cơ điện, thiết bị an toàn, thiết bị đỡ và hƣớng cáp, bộ phận chỉ độ sâu và dây cáp. 6.2.1. Tang quán cáp Đƣợc đúc bằng gang hoặc thép, đƣờng kính của tang phụ thuộc vào đƣờng kính của cáp. Căn cứ và đƣờng kính của tang để phân loại: nếu đƣờng kính của tang nhỏ hơn 2m gọi là tời, nếu đƣờng kính của tang lớn hơn 2m gọi là máy nâng. 6.2.2. Hộp giảm tốc Là loại có nhiều cấp tuỳ theo loại tời mà hộp giảm tốc có thể bố trí song song hoặc vuông góc với trục tang. 6.2.3. Động cơ điện Động cơ điện là loại không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc hoặc dây quấn có biến trở nhiều cấp đảm bảo khởi động và dừng máy êm. 6.2.4. Thiết bị an toàn Là loại phanh điện từ, đối trọng thuỷ lực. 6.2.5. Thiết bị đỡ và hướng cáp Để đảm bảo an toàn chắc chắn cho tời khi làm việc, kết cấu đơn giản, tháo lắp thuận tiện. 6.2.6. Bộ phận phụ Bộ phận chỉ độ sâu, hệ thống điều khiển đảm bảo dừng goòng chính xác các vị trí cấn thiết. 6.2.7. Cáp Đƣợc chế tạo từ các sợi thép bện lại với nhau, việc chọn cáp cho tời trục có thể căn cứ theo lực kéo đứt cáp hoặc khối lƣợng một mét cáp. 6.3. Tính toán vận tải tời trục 6.3.1. Năng suất vận tải K 0 Aca Q . ; T/h (6-1) K tg Tca Trong đó: Ktg- Hệ số sử dụng thời gian của thiết bị trong ca, Tm K tg  1 Tca 72 Aca- Sản lƣợng khai thác trong một ca, tấn Tca- Thời gian làm việc trong một ca, h K0- Hệ số làm việc không đều, Mặt khác tời trục là thiết bị vận tải theo chu kỳ nên năng suất có thể xác định theo công thức: 3,6.Z .G Q , T/h Tck Trong đó: G- Khối lƣợng vật liệu trong một goòng, kg Z- Số goòng một lần trục, Tck- Thời gian một chu kỳ, s + Khi sử dụng tời một đầu với sơ đồ vận tải có đƣờng rẽ dốc hình 6-2a thì thời gian một chu kỳ đƣợc xác định: 2.L 4.Z .Lg .C 2.L p .C Tck     ; s (6-2) vtb vtb vtb Trong đó: L- Khoảng cách vận tải giữa các tầng, m vtb- Vận tốc trung bình của cáp, m/s Lg- Chiều dài một goòng,m C- Hệ số giảm tốc độ khi chuyển động vào đoạn rẽ, C = 2  3 Lp- Chiều dài phụ trên các đoạn rẽ dốc, Lp = 50  80m - Thời gian nghỉ giữa hai chu kỳ để tháo móc, đổi goòng,  = 100  120s. Vận tốc lớn nhất trên các lò nghiêng không lớn hơn 5m/s a, b, c, Z.Lg l1 L l2 Hình 6-2: Sơ đồ vận tải bằng tời hữu cực a- Tời một đầu với sơ đồ có lối rẽ dốc nghiêng; b- Tời một đầu với sơ đồ không có lỗi rẽ dốc nghiêng; c- Tời hai đầu + Khi dùng tời một đầu với sơ đồ vận tải không có đ ...

Tài liệu được xem nhiều: