Giáo trình Vật liệu công nghệ kim loại - CĐ Giao thông Vận tải
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vật liệu công nghệ kim loại với mục tiêu giúp bạn học có thể trình bày được đặc điểm, tính chất, kí hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng: gang, thép các bon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, vật liệu bôi trơn và làm mát, nhiên liệu dùng cho động cơ ô tô. Nhận biết được vật liệu bằng các giác quan, màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, nghe âm thanh khi gõ, đập búa, mài xem tia lửa;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu công nghệ kim loại - CĐ Giao thông Vận tải ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ------ Bài Giảng VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lưu hành nội bộ - Năm 2017 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC a. Vị trí, tính chất môn học - Môn học được bố trí ở học kỳ 1 của khóa học, có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Cơ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và KTĐL, nhiệt kỹ thuật... - Tính chất môn học: Là môn học cơ sơ nghề bắt buộc, kiến thức cơ bản để phục vụ cho các môn chuyên ngành. b. Mục tiêu của môn học: Kiến thức chuyên môn - Tr nh bày được đ c điểm, tính chất, k hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thư ng d ng: gang, thép các bon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, vật liệu bôi trơn và làm mát, nhi n liệu d ng cho động cơ ô tô. - Nhận biết được vật liệu b ng các giác quan, màu sắc, t trọng, độ nhám m n, nghe âm thanh khi g , đập b a, mài xem tia l a Kỹ năng nghề - Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; - Kỹ năng t m kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin; - Kỹ năng s dụng công nghệ thông tin. Thái độ lao động - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghi m t c, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện công việc. - Thái độ biết lắng nghe, ham học hỏi, hứng th với công nghệ. - Thái độ cầu tiến, biết tuân thủ nội quy, quy chế của trư ng, lớp Các kỹ năng cần thiết khác B nh tĩnh, tự tin biết kết hợp và làm việc theo nhóm. Nội dung môn học. Chương 1: Kim loại và hợp kim. Chương 2: Gang và thép. Chương 3: Vật liệu phi kim loại. LỜI NÓI ĐẦU Giáo tr nh “VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI” được bi n soạn theo chương tr nh môn học vật liệu và công nghệ kim loại, tài liệu d ng làm tài liệu học tập cho sinh vi n chuy n ngành Công nghệ Kỹ thuật ôtô. Ngoài ra còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các chuy n vi n và học vi n ngành cơ khí. Nội dung của giáo tr nh được bi n soạn với những kiến thức cơ bản nhất về cơ kỹ thuật. Tr n cơ sở mục ti u môn học khi bi n soạn nhóm tác giả đã cố gắng tr nh bày nội dung giáo tr nh một cách ngắn gọn, dễ hiểu, cuối mỗi chương là tập hợp các câu hỏi và bài tập gi p ngư i học kiểm tra lại kiến thức đã tr nh bày trong chương đó. Nhóm tác giả mong r ng với giáo trình này, sinh viên sẽ hiểu được những điều cơ bản nhất của môn sức bền vật liệu, làm kiến thức nền tảng để học tốt các môn chuyên ngành. Giáo trình công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng được biên soạn gồm 3 chương: Chương 1: Kim loại và hợp kim. Chương 2: Gang và thép. Chương 3: Vật liệu phi kim loại. Trong quá trình biên soạn giáo trình nhóm tác giả xin chân thành cám ơn đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp chân thành và vô c ng qu báu của các đồng nghiệp và các chuy n gia trong và ngoài trư ng. Giáo trình biên soạn không tránh khỏi một số sai sót nhất đ nh. Chúng tôi rất mong tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp của qu đồng nghiệp và đọc giả để giáo tr nh được bổ sung, chỉnh s a ngày một hoàn thiện hơn. Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi học: - Về kiến thức: Qua sự đánh giá của giáo vi n và tập thể giáo vi n b ng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm. - Về kỹ năng: Đánh giá được kỹ năng của sinh viên trong bài kiểm tra đạt các yêu cầu sau: + Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; + Kỹ năng t m kiếm, tổng hợp, phân tích kết quả và đánh giá thông tin; + Kỹ năng s dụng công nghệ thông tin. - Về thái độ: Cẩn thận, nghi m t c, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện công việc. Giáo tr nh được bi n soạn cho đối tượng là sinh vi n Cao đẳng ngành Công nghệ Ô tô và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh TCCN, CĐN cũng như kỹ thuật vi n đang làm việc ở các hãng s a chữa và garage ô tô. Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ giảng dạy tại Khoa Kỹ Thuật Ô tô Trư ng Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TpHCM đã đóng góp kiến và kinh nghiệm để hoàn thiện giáo tr nh này. M c d đã cố gắng nhưng chắc không tránh khỏi khiếm khuyết. Nhóm tác giả rất mong nhận được kiến đóng góp của ngư i s dụng để lần tái bản sau giáo tr nh được hoàn chỉnh hơn. Mọi kiến đóng góp xin gởi về Khoa Kỹ Thuật Ô tô Trư ng Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TpHCM – Số 8 – Nguyễn Ảnh Thủ - P. Trung Mỹ Tây – Q12 – TpHCM. Nhóm tác giả CHƢƠNG 1: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM I. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ 1.1. Khái niệm về vật liệu cơ khí: Vật liệu cơ khí là các vật chất mà con ngư i s dụng trong sản xuất cơ khí để tạo dựng n n sản phẩm cho cuộc sống như: máy móc, thiết b , xây dựng công tr nh, nhà c a… Các nhóm vật liệu phổ biến d ng trong công nghiệp là: vật liệu kim loại, vật liệu vô cơ - ceramic, vật liệu hữu cơ - polyme, vật liệu kết hợp - compozit. Trong đó: - Vật liệu kim loại (Hình 1.1 - a): là những vật thể dẫn điện tốt, có ánh kim, có khả năng biến dạng dẻo tốt ngay cả ở nhiệt độ thư ng, kém bền vững hóa học. Vật liệu kim loại thông dụng là thép, gang, đồng, nhôm…và các hợp kim của ch ng, đây cũng là nhóm vật liệu được d ng chủ yếu trong sản xuất cơ khí và là đối tượng chính của môn học. - Vật liệu vô cơ - ceramic (Hình 1.1 - b): là các chất dẫn điện kém, không biến dạng dẻo và rất giòn, rất bền vững hóa học và nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. Các vật liệu ceramic thông dụng là gốm, sứ, thủy tinh, gạch thư ng và gạch ch u l a… - Vật liệu hữu cơ - polyme (Hình 1.1 - c): là những chất dẫn điện kém, có khả năng biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, bền vững hóa học ở nhiệt độ thư ng, nóng chảy ho c ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu công nghệ kim loại - CĐ Giao thông Vận tải ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ------ Bài Giảng VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lưu hành nội bộ - Năm 2017 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC a. Vị trí, tính chất môn học - Môn học được bố trí ở học kỳ 1 của khóa học, có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Cơ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và KTĐL, nhiệt kỹ thuật... - Tính chất môn học: Là môn học cơ sơ nghề bắt buộc, kiến thức cơ bản để phục vụ cho các môn chuyên ngành. b. Mục tiêu của môn học: Kiến thức chuyên môn - Tr nh bày được đ c điểm, tính chất, k hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thư ng d ng: gang, thép các bon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, vật liệu bôi trơn và làm mát, nhi n liệu d ng cho động cơ ô tô. - Nhận biết được vật liệu b ng các giác quan, màu sắc, t trọng, độ nhám m n, nghe âm thanh khi g , đập b a, mài xem tia l a Kỹ năng nghề - Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; - Kỹ năng t m kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin; - Kỹ năng s dụng công nghệ thông tin. Thái độ lao động - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghi m t c, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện công việc. - Thái độ biết lắng nghe, ham học hỏi, hứng th với công nghệ. - Thái độ cầu tiến, biết tuân thủ nội quy, quy chế của trư ng, lớp Các kỹ năng cần thiết khác B nh tĩnh, tự tin biết kết hợp và làm việc theo nhóm. Nội dung môn học. Chương 1: Kim loại và hợp kim. Chương 2: Gang và thép. Chương 3: Vật liệu phi kim loại. LỜI NÓI ĐẦU Giáo tr nh “VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI” được bi n soạn theo chương tr nh môn học vật liệu và công nghệ kim loại, tài liệu d ng làm tài liệu học tập cho sinh vi n chuy n ngành Công nghệ Kỹ thuật ôtô. Ngoài ra còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các chuy n vi n và học vi n ngành cơ khí. Nội dung của giáo tr nh được bi n soạn với những kiến thức cơ bản nhất về cơ kỹ thuật. Tr n cơ sở mục ti u môn học khi bi n soạn nhóm tác giả đã cố gắng tr nh bày nội dung giáo tr nh một cách ngắn gọn, dễ hiểu, cuối mỗi chương là tập hợp các câu hỏi và bài tập gi p ngư i học kiểm tra lại kiến thức đã tr nh bày trong chương đó. Nhóm tác giả mong r ng với giáo trình này, sinh viên sẽ hiểu được những điều cơ bản nhất của môn sức bền vật liệu, làm kiến thức nền tảng để học tốt các môn chuyên ngành. Giáo trình công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng được biên soạn gồm 3 chương: Chương 1: Kim loại và hợp kim. Chương 2: Gang và thép. Chương 3: Vật liệu phi kim loại. Trong quá trình biên soạn giáo trình nhóm tác giả xin chân thành cám ơn đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp chân thành và vô c ng qu báu của các đồng nghiệp và các chuy n gia trong và ngoài trư ng. Giáo trình biên soạn không tránh khỏi một số sai sót nhất đ nh. Chúng tôi rất mong tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp của qu đồng nghiệp và đọc giả để giáo tr nh được bổ sung, chỉnh s a ngày một hoàn thiện hơn. Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi học: - Về kiến thức: Qua sự đánh giá của giáo vi n và tập thể giáo vi n b ng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm. - Về kỹ năng: Đánh giá được kỹ năng của sinh viên trong bài kiểm tra đạt các yêu cầu sau: + Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; + Kỹ năng t m kiếm, tổng hợp, phân tích kết quả và đánh giá thông tin; + Kỹ năng s dụng công nghệ thông tin. - Về thái độ: Cẩn thận, nghi m t c, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện công việc. Giáo tr nh được bi n soạn cho đối tượng là sinh vi n Cao đẳng ngành Công nghệ Ô tô và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh TCCN, CĐN cũng như kỹ thuật vi n đang làm việc ở các hãng s a chữa và garage ô tô. Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ giảng dạy tại Khoa Kỹ Thuật Ô tô Trư ng Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TpHCM đã đóng góp kiến và kinh nghiệm để hoàn thiện giáo tr nh này. M c d đã cố gắng nhưng chắc không tránh khỏi khiếm khuyết. Nhóm tác giả rất mong nhận được kiến đóng góp của ngư i s dụng để lần tái bản sau giáo tr nh được hoàn chỉnh hơn. Mọi kiến đóng góp xin gởi về Khoa Kỹ Thuật Ô tô Trư ng Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TpHCM – Số 8 – Nguyễn Ảnh Thủ - P. Trung Mỹ Tây – Q12 – TpHCM. Nhóm tác giả CHƢƠNG 1: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM I. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ 1.1. Khái niệm về vật liệu cơ khí: Vật liệu cơ khí là các vật chất mà con ngư i s dụng trong sản xuất cơ khí để tạo dựng n n sản phẩm cho cuộc sống như: máy móc, thiết b , xây dựng công tr nh, nhà c a… Các nhóm vật liệu phổ biến d ng trong công nghiệp là: vật liệu kim loại, vật liệu vô cơ - ceramic, vật liệu hữu cơ - polyme, vật liệu kết hợp - compozit. Trong đó: - Vật liệu kim loại (Hình 1.1 - a): là những vật thể dẫn điện tốt, có ánh kim, có khả năng biến dạng dẻo tốt ngay cả ở nhiệt độ thư ng, kém bền vững hóa học. Vật liệu kim loại thông dụng là thép, gang, đồng, nhôm…và các hợp kim của ch ng, đây cũng là nhóm vật liệu được d ng chủ yếu trong sản xuất cơ khí và là đối tượng chính của môn học. - Vật liệu vô cơ - ceramic (Hình 1.1 - b): là các chất dẫn điện kém, không biến dạng dẻo và rất giòn, rất bền vững hóa học và nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. Các vật liệu ceramic thông dụng là gốm, sứ, thủy tinh, gạch thư ng và gạch ch u l a… - Vật liệu hữu cơ - polyme (Hình 1.1 - c): là những chất dẫn điện kém, có khả năng biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, bền vững hóa học ở nhiệt độ thư ng, nóng chảy ho c ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu công nghệ kim loại Giáo trình Vật liệu công nghệ kim loại Công nghệ kỹ thuật ôtô Công nghệ kim loại Vật liệu phi kim loại Kim loại và hợp kimGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 270 2 0 -
Giáo trình công nghệ kim loại Phần 2 Gia công cắt gọt kim loại - HV Kỹ thuật Quân sự
335 trang 52 0 0 -
sử dụng vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí: phần 2
96 trang 51 0 0 -
Giáo trình MH 10: Vật liệu - Nghề: Công nghệ ô tô
77 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu các loại vật liệu kỹ thuật: Phần 2
176 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
76 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Hàn) - Trường CĐ Lào Cai
65 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
67 trang 31 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 8 - Bài 4: Vật liệu cơ khí (Sách Chân trời sáng tạo)
8 trang 31 0 0 -
Giáo trình Công nghệ vật liệu điện tử - Nguyễn Công Vân, Trần Văn Quỳnh
281 trang 30 0 0