Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vẽ điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về bản vẽ điện; Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện; Vẽ sơ đồ điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình sau đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN QUANG ĐẠT (Chủ biên) LÊ CỐ PHONG – NGUYỄN VĂN SÁU GIÁO TRÌNH VẼ ĐIỆN Nghề: Điện công nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viênkhi giảng dạy, Khoa Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nộiđã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “VẼ ĐIỆN” dành riêng cho học sinh - sinhviên nghề Điện tử công nghiệp. Đây là môn học kỹ thuật cơ sở trong chương trìnhđào tạo nghề Điện tử công nghiệp trình độ Cao Đẳng. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: Giáo trình “Vẽ điện” Cao đẳngkỹ thuật của tác giả Lê Công Thành, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM,Năm 1998 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được nhữngthiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Trần Quang Đạt 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1MỤC LỤC .............................................................................................................. 2 Chương 1 Khái niệm chung về bản vẽ điện................................................... 5 1.1. Qui ước trình bày bản vẽ ..................................................................... 5 1.2. Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện ......................................................... 11 Chương 2 Các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện ............................ 13 2.1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng................................ 13 2.2. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng. .............................. 15 2.3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp. ........................... 19 2.4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện.................................. 27 2.4.2. Đường dây và phụ kiện đường dây. ................................................ 28 2.5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử. ........................................... 30 2.6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong bản vẽ ................................................. 33 Chương 3 Vẽ sơ đồ điện ............................................................................... 39 3.1. Mở đầu.............................................................................................. 39 3.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí.......................................................... 41 3.3. Vẽ sơ đồ nối dây ............................................................................... 42 3.4. Vẽ sơ đồ đơn tuyến ........................................................................... 47 3.5. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư ..................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vẽ điện Mã số của môn học: MH 10 Thời gian của môn học: 30 giờ. (LT: 15 giờ; BT: 13 giờ; KT: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học + Vị trí của môn học: Môn học được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trướckhi học các mô đun chuyên môn + Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. II. Mục tiêu của môn học + Về kiến thức: - Trình bày được các tiêu chuẩn hình thành bản vẽ kỹ thuật; - Trình bày được các nội dung cơ bản của hình học hoạ hình; + Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng các phương pháp vẽ cơ bản - Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt,sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến... + Về thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và thực hiệncông việc. III. Nội dung của môn học Thời gianSố Kiểm tra* Tên chương mục Tổng Lý Thực hànhTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN QUANG ĐẠT (Chủ biên) LÊ CỐ PHONG – NGUYỄN VĂN SÁU GIÁO TRÌNH VẼ ĐIỆN Nghề: Điện công nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viênkhi giảng dạy, Khoa Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nộiđã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “VẼ ĐIỆN” dành riêng cho học sinh - sinhviên nghề Điện tử công nghiệp. Đây là môn học kỹ thuật cơ sở trong chương trìnhđào tạo nghề Điện tử công nghiệp trình độ Cao Đẳng. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: Giáo trình “Vẽ điện” Cao đẳngkỹ thuật của tác giả Lê Công Thành, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM,Năm 1998 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được nhữngthiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Trần Quang Đạt 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1MỤC LỤC .............................................................................................................. 2 Chương 1 Khái niệm chung về bản vẽ điện................................................... 5 1.1. Qui ước trình bày bản vẽ ..................................................................... 5 1.2. Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện ......................................................... 11 Chương 2 Các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện ............................ 13 2.1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng................................ 13 2.2. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng. .............................. 15 2.3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp. ........................... 19 2.4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện.................................. 27 2.4.2. Đường dây và phụ kiện đường dây. ................................................ 28 2.5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử. ........................................... 30 2.6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong bản vẽ ................................................. 33 Chương 3 Vẽ sơ đồ điện ............................................................................... 39 3.1. Mở đầu.............................................................................................. 39 3.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí.......................................................... 41 3.3. Vẽ sơ đồ nối dây ............................................................................... 42 3.4. Vẽ sơ đồ đơn tuyến ........................................................................... 47 3.5. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư ..................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vẽ điện Mã số của môn học: MH 10 Thời gian của môn học: 30 giờ. (LT: 15 giờ; BT: 13 giờ; KT: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học + Vị trí của môn học: Môn học được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trướckhi học các mô đun chuyên môn + Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. II. Mục tiêu của môn học + Về kiến thức: - Trình bày được các tiêu chuẩn hình thành bản vẽ kỹ thuật; - Trình bày được các nội dung cơ bản của hình học hoạ hình; + Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng các phương pháp vẽ cơ bản - Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt,sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến... + Về thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và thực hiệncông việc. III. Nội dung của môn học Thời gianSố Kiểm tra* Tên chương mục Tổng Lý Thực hànhTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Vẽ điện Vẽ điện Vẽ sơ đồ nối dây Quy ước trình bày bản vẽ Sơ đồ điện tử Sơ đồ điện chiếu sángGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 227 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 207 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 193 2 0 -
87 trang 189 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 175 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 173 0 0 -
126 trang 166 0 0
-
90 trang 165 0 0
-
109 trang 160 0 0