Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 572.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về vẽ điện; Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện; Vẽ sơ đồ điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MÔN HỌC: VẼ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG (Áp dụng cho trình độ: trung cấp). LƯU HÀNH NỘI BỘ Lào cai, năm 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, tạo ra những tiền đề cơ bản để bước vào thời kì mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mà trong đó ngành điện đóng một vai trò then chốt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về điện năng không ngừng gia tăng, thêm vào đó việc áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau, dẫn đến sự ra đời của hàng loạt thiết bị và máy móc hiện đại, đòi hỏi yêu cầu về chất lượng, độ tin cậy và an toàn … hết sức nghiêm ngặt. Điều đó đòi hỏi người thợ điện phải có kiến thức và hiểu biết về thiết bị điện, biết đọc được các kí hiệu điện, các bản vẽ điện và vẽ được các dạng sơ đồ điện để ứng dụng vào thực tế mang lại hiệu quả cao. Chương 1: Khái quát chung về vẽ điện Chương 2: Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện. Chương 3: Vẽ sơ đồ điện. Trong mỗi chương được trình bày cụ thể về khái quát, các tiêu chuẩn bản vẽ, các kí hiệu dùng trong bản vẽ, vẽ các sơ đồ điện, nhằm giúp cho học sinh có thể vẽ, nhận dạng và đọc được các dạng sơ đồ điện một cách dễ dàng. Trong quá trình biên soạn tác giả cũng đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tạp chí chuyên ngành, với mong muốn cập nhật những kiến thức cơ bản nhất để học sinh dễ hiểu và nắm bắt nhanh nhất, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự ủng hộ và góp ý chân thành từ độc giả để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn. Tác giả Chủ biên: Nguyễn Thị Dịu 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vẽ điện Mã số của môn học: MH 08 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành, bài tập: 5 giờ; Kiểm tra: 1 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học này được bố trí sau khi học xong môn học Điện kỹ thuật, và học trước các môn học, mô đun chuyên môn khác. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các mô đun đào tạo nghề bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: * Kiến thức: - Mô tả được khái quát chung về vẽ điện, các tiêu chuẩn của bản vẽ, các kí hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện. - Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến và sơ đồ mặt bằng …. * Kỹ năng: - Vẽ và nhận dạng được các ký hiệu trên sơ đồ điện. - Thực hiện được bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước - Vẽ và chuyển đổi được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến và sơ đồ mặt bằng … * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc. - Có ý thức học tập để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc. - Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẼ ĐIỆN Mục tiêu của chương: - Trình bày được khái quát về vẽ điện. 4 - Vận dụng đúng qui ước trình bày bản vẽ điện. - Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc. Nội dung của chương: 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp của ngành điện nói chung và của người thợ điện nói riêng. Để thực hiện được một bản vẽ thì không thể bỏ qua các công cụ cũng như những qui ước mang tính qui phạm của ngành nghề. Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu chuẩn hiện hành. 2. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 2.1.VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ. 2.1.1 Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật là loại giấy không có dòng kẻ, dày hơn giấy viết thông thường, có một mặt nhẵn và một mặt ráp. Khi vẽ phải chọn mặt nhẵn để vẽ. Một số loại giấy thường sử dụng : Giấy vẽ tinh, giấy bóng mờ, giấy kẻ ô li. 2.1.2 Bút chì Bút chì đen được dùng để vẽ trên các bản vẽ kỹ thuật, có các loại sau: Loại có ký hiệu H: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ sắc nét cao. Loại có ký hiệu HB: Loại này thường sử dụng có độ cứng vừa phải và tạo được độ đậm cần thiết cho nét vẽ. Loại có ký hiệu B: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ đậm cao. Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ. 2.1.3 Thước vẽ Các loại thước sau đây sử dụng trong vẽ điện: Thước dẹp, thước chữ T, thước dập tròn, ê ke...... a. Thíc dÑp b. Thíc ch÷ T 5 2.1.4. Các dụng cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, … 2.2. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 2.2.1 KHỔ GIẤY Theo TCVN 2.74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có: Khổ A0: có kích thước 841x1189 mm Khổ A1: có kích thước 594x841.mm Khổ A2: có kích thước 420x594.mm Khổ A3: có kích thước 297x420.mm Khổ A4: có kích thước 210x297.mm A0 A1 841 A2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MÔN HỌC: VẼ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG (Áp dụng cho trình độ: trung cấp). LƯU HÀNH NỘI BỘ Lào cai, năm 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, tạo ra những tiền đề cơ bản để bước vào thời kì mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mà trong đó ngành điện đóng một vai trò then chốt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về điện năng không ngừng gia tăng, thêm vào đó việc áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau, dẫn đến sự ra đời của hàng loạt thiết bị và máy móc hiện đại, đòi hỏi yêu cầu về chất lượng, độ tin cậy và an toàn … hết sức nghiêm ngặt. Điều đó đòi hỏi người thợ điện phải có kiến thức và hiểu biết về thiết bị điện, biết đọc được các kí hiệu điện, các bản vẽ điện và vẽ được các dạng sơ đồ điện để ứng dụng vào thực tế mang lại hiệu quả cao. Chương 1: Khái quát chung về vẽ điện Chương 2: Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện. Chương 3: Vẽ sơ đồ điện. Trong mỗi chương được trình bày cụ thể về khái quát, các tiêu chuẩn bản vẽ, các kí hiệu dùng trong bản vẽ, vẽ các sơ đồ điện, nhằm giúp cho học sinh có thể vẽ, nhận dạng và đọc được các dạng sơ đồ điện một cách dễ dàng. Trong quá trình biên soạn tác giả cũng đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tạp chí chuyên ngành, với mong muốn cập nhật những kiến thức cơ bản nhất để học sinh dễ hiểu và nắm bắt nhanh nhất, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự ủng hộ và góp ý chân thành từ độc giả để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn. Tác giả Chủ biên: Nguyễn Thị Dịu 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vẽ điện Mã số của môn học: MH 08 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành, bài tập: 5 giờ; Kiểm tra: 1 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học này được bố trí sau khi học xong môn học Điện kỹ thuật, và học trước các môn học, mô đun chuyên môn khác. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các mô đun đào tạo nghề bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: * Kiến thức: - Mô tả được khái quát chung về vẽ điện, các tiêu chuẩn của bản vẽ, các kí hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện. - Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến và sơ đồ mặt bằng …. * Kỹ năng: - Vẽ và nhận dạng được các ký hiệu trên sơ đồ điện. - Thực hiện được bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước - Vẽ và chuyển đổi được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến và sơ đồ mặt bằng … * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc. - Có ý thức học tập để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc. - Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẼ ĐIỆN Mục tiêu của chương: - Trình bày được khái quát về vẽ điện. 4 - Vận dụng đúng qui ước trình bày bản vẽ điện. - Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc. Nội dung của chương: 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp của ngành điện nói chung và của người thợ điện nói riêng. Để thực hiện được một bản vẽ thì không thể bỏ qua các công cụ cũng như những qui ước mang tính qui phạm của ngành nghề. Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu chuẩn hiện hành. 2. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 2.1.VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ. 2.1.1 Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật là loại giấy không có dòng kẻ, dày hơn giấy viết thông thường, có một mặt nhẵn và một mặt ráp. Khi vẽ phải chọn mặt nhẵn để vẽ. Một số loại giấy thường sử dụng : Giấy vẽ tinh, giấy bóng mờ, giấy kẻ ô li. 2.1.2 Bút chì Bút chì đen được dùng để vẽ trên các bản vẽ kỹ thuật, có các loại sau: Loại có ký hiệu H: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ sắc nét cao. Loại có ký hiệu HB: Loại này thường sử dụng có độ cứng vừa phải và tạo được độ đậm cần thiết cho nét vẽ. Loại có ký hiệu B: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ đậm cao. Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ. 2.1.3 Thước vẽ Các loại thước sau đây sử dụng trong vẽ điện: Thước dẹp, thước chữ T, thước dập tròn, ê ke...... a. Thíc dÑp b. Thíc ch÷ T 5 2.1.4. Các dụng cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, … 2.2. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 2.2.1 KHỔ GIẤY Theo TCVN 2.74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có: Khổ A0: có kích thước 841x1189 mm Khổ A1: có kích thước 594x841.mm Khổ A2: có kích thước 420x594.mm Khổ A3: có kích thước 297x420.mm Khổ A4: có kích thước 210x297.mm A0 A1 841 A2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện dân dụng Giáo trình Vẽ điện Vẽ điện Vẽ sơ đồ điện Quy ước trình bày bản vẽ Bản vẽ điện Linh kiện thụ độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 227 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 145 0 0 -
167 trang 137 1 0
-
0 trang 115 2 0
-
74 trang 113 0 0
-
131 trang 95 1 0
-
130 trang 90 0 0
-
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 87 0 0 -
Đề thi lý thuyết môn Vẽ điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 2)
3 trang 75 0 0 -
76 trang 50 1 0