Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.63 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ; Vẽ hình học; Hình chiếu vuông góc; Giao tuyến; Hình chiếu trục đo; Biểu diễn vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT CĂN BẢN MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: MĐ 20 NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số ...... /QĐ-CĐCĐ ngày ..... tháng ..... năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật, bao gồm các hình biểu diễn của vật thể và những số liệu khác cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra. Bản vẽ là tiếng nói của kỹ thuật. Bản vẽ ngày nay đã trải qua con đường phát triển lâu dài. Sự xuất hiện của bản vẽ liên quan đến công việc xây dựng các công trình, đền đài và thành phố. Buổi đầu, bản vẽ được vẽ ngay trên mặt đất, tại nơi người ta cần xây công trình. Sau đó, bản vẽ được vẽ lên các phiến đá, các tấm đất sét và các tấm da. Với đóng góp to lớn nhà họa sĩ thiên tài người Ý Leonardo da Vinci, nhà hình học và kiến trúc sư người Pháp Girard Dezarg đã đặt những luận cứ khoa học đầu tiên về phép chiếu phối cảnh và nhà toán học người Pháp Rơnê Đêcác đã đề xướng hệ tọa độ thẳng góc. Điều đó đã tạo nên phép chiếu trục đo. Ban đầu hình biểu diễn được vẽ bằng tay và ước lượng bằng mắt. Những bản vẽ đó không có kích thước, người ta phán đoán chúng một cách gần đúng theo vật thể được biểu diễn. Kể từ thế kỷ thứ 17 bản vẽ dần dần trở nên hiện đại, cải thiện triệt để chất lượng sản phẩm được cải tiến để tiếp tục phát triển tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là tiêu chuẩn về bản vẽ. Nó diễn tả khá chính xác hình dạng khái quát công trình cần thể hiện và được vẽ bằng công cụ vẽ. Trong giáo trình này chúng ta tìm hiểu các chương sau:  Chương 1: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ  Chương 2: Vẽ hình học  Chương 3: Hình chiếu vuông góc  Chương 4: Giao tuyến  Chương 5: Hình chiếu trục đo  Chương 6: Biểu diễn vật thể Để hoàn thiện giáo trình này tác giả xin chân thành cám ơn tất cả các Thầy cô là giảng viên trường Cao đẳng Cồng đồng Đồng Tháp, đại diện các công ty, doanh nghiệp đã tham gia đóng góp ý kiến. Trang 2 Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn tài liệu này, song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các bạn đọc để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng Tháp, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Chủ biên Lê Trung Quang Trang 3 MỤC LỤC Trang Chương 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁC TRÌNH BÀY BẢN VẼ ........... 10 1. Khổ giấy, khung bản vẽ, khung tên .............................................................. 10 1.1.Khổ giấy (TCVN 2 – 74 qui định) ............................................................... 10 1.2. Khung bản vẽ - khung tên ( TCVN 3821 – 83 qui định) ............................ 11 2.Tỉ lệ (TCVN 3 – 74 qui định) ......................................................................... 13 3.Chữ và số (Theo TCVN 6 – 85 qui định) ....................................................... 13 3.1.Khổ chữ ............................................................................................. 13 3.2.Kiểu chữ : ................................................................................................... 14 4.Đường nét ....................................................................................................... 14 4.1.Chiều rộng các nét vẽ .................................................................................. 14 4.2.Quy tắc vẽ các nét ........................................................................................ 15 5.Ghi kích thước ................................................................................................ 16 5.1.Quy định chung ............................................................................................ 16 5.2.Các thành phần của một kích thước ............................................................ 16 Chương 2: VẼ HÌNH HỌC .............................................................................. 19 1.Chia đều đoạn thằng, đường tròn ................................................................... 19 1.1.Chia đều đoạn thẳng ................................................................................... 19 1.2.Chia đều đường tròn.................................................................................... 20 2. Vẽ độ dốc và độ côn ...................................................................................... 21 2.1.Vẽ các góc ............................................................................................. 21 2.2.Vẽ độ dốc và độ côn..................................................................................... 21 3.Vẽ nối tiếp ...................................................................................................... 22 3.1.Vẽ tiếp tuyến với đường tròn ....................................................................... 22 3.2.Vẽ cung nối tiếp hai đường thẳng ............................................................... 23 ...

Tài liệu được xem nhiều: