Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.85 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Vẽ kỹ thuật với mục tiêu là Phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. Vẽ được các chi tiết cơ khí và tách được chi tiết từ bản vẽ lắp. Vẽ được bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu tốt các môn học, Mô đun chuyên môn nghề. Có ý thức trách nhiệm, cẩn thận, chủ động sáng tạo trong học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Lê Thị HoaĐồng tác giả: Nguyễn Xuân An-Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Ngọc Anh – Vũ Công Thái GIÁO TRÌNHVẼ KỸ THUẬT (Lưu hành nội bộ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệucho giáo viên khi giảng dạy. Tổ Lý thuyết cơ sở thuộc khoa Cơ khí Trường Caođẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội đã biên soạn bộ giáo trình “VẼ KỸ THUẬT”.Đây là môn học kỹ thuật cơ sở trong chương trình đào tạo nghề Cơ khí - Trìnhđộ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu : “ Vẽ kỹ thuật “ dùng chosinh viên các trường cao đẳng, Đại học kỹ thuật của tác giả Trần Hữu Quế vàNguyễn Văn Tuấn năm 2006, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biêndịch của Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn năm 2005 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh đượcnhững thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình ngàycàng hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Lê Thị Hoa 2. Các Giáo viên khoa Cơ Khí 2 MỤC LỤC TrangMục lục 3Chương I : Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn 41.1.Dụng cụ và cách sử dụng 51.2.Vật liệu vẽ 81.3.Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ 81.4.Trình tự lập bản vẽ 23Chương 2: Vẽ hình học 252.1.Chia đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau 252.2.Vẽ góc 252.3.Chia đều đường tròn và dung đa giác đều 262.4.Vẽ nối tiếp 29Chương 3: Hình chiếu vuông góc 423.1.Khái niệm về phép chiếu 423.2.Hình chiếu của điểm, đường thẳng, mặt phẳng 443.3.Hình chiếu của các khối hình học 45Chương 4: Biểu diễn của vật thể 584.1.Hình chiếu 584.2.Hình cắt 724.3.Mặt cắt 804.4.Hình trích 82Chương 5: Hình chiếu trục đo 895.1.Khái niệm về hình chiếu trục đo 895.2.Phân loại hình chiếu trục đo 915.3.Cách dựng hình chiếu trục đo 95Chương 6: Vẽ quy ước mối ghép cơ khí 1006.1.Ren và các mối ghép ren 1006.2.Mối ghép bằng then, then hoa , chốt 114 36.5.Mối ghép bằng đinh tán 1196.6.Mối ghép hàn 120Chương 7: Bánh răng và lò xo 1327.1.Các thông số của bánh răng 1327.2.Quy ước vẽ bánh răng trụ 1347.3.Quy ước vẽ bánh răng thanh răng 1357.4.Quy ước vẽ bánh răng côn 1357.5.Quy ước vẽ bánh vít trục vít 1367.6.Quy ước vẽ lò xo 137Chương 8 : Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp 1428.1.Bản vẽ chi tiết 1428.2.Bản vẽ lắp 150Trả lời câu hỏi 161Tài liệu tham khảo 176 4 MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬTMã môn học: MH07Vị trí, tính chất của môn học:- Vị trí: Vẽ kỹ thuật là môn học được bố trí trước các môn học, mô đun đào tạonghề.- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở thuộc các môn học, mô đun kỹ thuật cơsở nghề.Mục tiêu môn học:- Phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.- Vẽ được các chi tiết cơ khí và tách được chi tiết từ bản vẽ lắp.- Vẽ được bản vẽ lắp đơn giản.- Vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu tốt các môn học, Môđun chuyên môn nghề.- Có ý thức trách nhiệm, cẩn thận, chủ động sáng tạo trong học tập.Nội dung môn học: Thời gian ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: