Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật - KTS. Nguyễn Mạnh Hùng

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.58 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vẽ kỹ thuật do Kiến trúc sư Nguyễn Mạnh Hùng biên soạn gồm có 7 bài học với các nội dung như: Bài 1 - Vật liệu vẽ, khổ giấy, tỷ lệ khung vẽ và khung tên; bài 2 - Các nét vẽ, nét chữ, ghi kích thước; bài 3 - biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật; các hình biễu diễn một ngôi nhà;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật - KTS. Nguyễn Mạnh HùngBÀI 1: 1. VẬT LIỆU VẼ:1.1 - Giấy vẽ: Có nhiều loại giấy vẽ,giấy vẽ cứng mặt nhẵn và mặt nhám,giấy vẽ phác là loại giấy thường, kẻ ôvuông.1.2 - Bút chì: Trên bản vẽ chỉ dùngloại chì đen. Loại chì cứng kí hiệu làH (ví dụ: 2H, 3H…6H). Và chì mềmkí hiệu là B (ví dụ: 2B, 3B…6B).Trong vẽ kĩ thuật thường dùng chìHB để vẽ mờ, và chì 2B để tô đậm bảnvẽ. Phải vót nhọn như (hình 1-1).1.3 - Tẩy: Chỉ nên dùng loại tẩy mềm,muốn tẩy những nét vẽ bằng mực cóthể dùng dao cạo hoặc dùng bút tẩymực trắng. 2. DỤNG CỤ VẼ:2.1 - Ván vẽ: Có thể rời hoặc đóng thànhmặt bàn, các cạnh phải vuông gócthẳng.2.2 - Thước tê: Dùng vẽ những đườngthẳng song song (hình 1-4)Dùng để tô đậm các đường cong khôngvẽ được bằng compa.2.3 - Êke: Một bộ gồm 2 cái, 1 cái có góc Hình 1-8nhọn bằng 45o , một cái có góc nhọnbằng 60o. Phối hợp hai êke có thể tạonhững đường song song (hình 1-3)2.4. Hộp compa: Có nhiều loại, compachì,vẽ kim… Compa đo dùng để do độdài đoạn thẳng, compa vẽ vòng tròn nhỏriêng, và compa vẽ vòng trònlớn…(hình 1- 8)2.5. Thước cong: (hình 1 - 9) Hình 1-92.6. Thước lỗ: (hình 1- 10) Là những tấm nhựa có lỗ sẵn vớicác chữ số hoặc vật dụng trong kiến trúc, (đã tiêu chuẩn hóa)hoặc các lỗ tròn, lỗ elip v.v… Với nhiều cỡ khác nhau. Khidùng người ta lấy bút kim có số phù hợp để tô vào các lỗ thủngcần thiết như trên thước. Hình 1-10 3. KHỔ GIẤY:Khổ giấy là kích thước đo theo mép ngoài của bản vẽ.Các quy định về khổ giấy cơ bản như sau: Ký hiệu A0 A1 A2 A3 A4Kích thước 1189 x 841 841 x 594 594 x 420 420 x 297 297 x 210 Chú ý: Các khổ A1, A2, A3, A4 được chia ra từ khổ A0. Sự phân chia trên đây thực hiện theo một nguyên tắc chia đôi cạnh dài của khổ trước đó để được cạnh ngắn của khổ tiếp sau, còn một cạnh giữ nguyên. 4. KHUNG VẼ VÀ KHUNG TÊN4.1 - Khung vẽ: Được vẽbằng nét liền đậm cách mépkhổ giấy 10mm. Nếu cónhiều bản vẽ dự định sẽđóng thành tập thì ở kẽkhung cách mép trái khổgiấy 15mm.4.2 - Khung tên dùng: Để ghicác thông số bản vẽ, vẽ bằngnét liền đậm, đặt ở mép bênphải, phía dưới có 2 cạnhtrùng với 2 cạnh của khung 1 : Họ tên 5 : Bài tậpbản vẽ. Chữ viết trong 2 : Họ tên người vẽ 6 : Tên bài tậpkhung tên phải đúng với tiêu 3 : GVHD 7 : STTchuẩn Việt Nam (TCVN). 4 : Họ tên GVHD 8 : STT bài tậpKích thước khung bản vẽ vàkhung tên như sau: 5. TỶ LỆ:Tỷ lệ bản vẽ là tỷ số giữa kích thước đo đượctrên bản vẽ và kích thước thật của vật thể.Tỷ lệ được ký hiệu 2 chữ TL và các chữ số biểudiễn.TCVN quy định:TL phóng to : 200:1; 100:1; 50:1; 25:1TL thu nhỏ : 1:200; 1:100; 1:50; 1:25BÀI 2: 1. CÁC NÉT VẼ: - Nét liền đậm, độ dày 0.5 - Nét liền mảnh, độ dày 0.3 - Nét đứt - Nét chấm gạch, độ dày 0.2- Nét liền đậm: vẽ các đường bao thấy, đường bao mặt cắt rời,khung bản vẽ và khung tên. Nét liền đậm phải vẽ đều như nhautrên cả bản vẽ.- Nét liền mảnh: vẽ các đường gióng và các đường kích thước.- Nét đứt: vẽ các cạnh khuất, đường bao khuất.- Nét chấm gạch: vẽ trục đối xứng, đường tâm của vòng tròn. MỘT SỐ CHÚ Ý: - Cầm viết: Cách cầm viết cũng một phần hoàn thiện nét vẽ của mình, tuy nhiên theo thói quen không sửa được các bạn có thể bỏ qua. Nhưng nét vẽ phải được đúng nguyên tắc.- Trên một bản vẽ các nét vẽ phải thốngnhất nhau. Khi hai hay nhiều nét kháctrùng nhau phải vẽ theo thứ tự ưu tiên: 1-đường bao thấy, cạnh thấy (nét liền đậm,loại A), 2-đường bao khuất, cạnh khuất(nét đứt, loại C), 3- mặt phẳng cắt (nétchấm mảnh, tô đậm ở hai đầu và ở chỗgẫy khúc, loại E), 4-trục đối xứng, đườngtâm (nét chấm gạch mảnh, loại D), 5-đường trọng tâm (nét gạch hai chấmmảnh, Loại H), 6 - đường dóng (nét liềnmảnh, loại B).- Các hình bên dưới giúp chúng ta thể hiện nét vẽ kĩ thuậtchuẩn, tạo những bề rộng nét vẽ bằng nhau, trường hợp vẽmáy thì phải định bề rộng nét vẽ cho phù hợp.Chú ý: Các nét vẽ phải liềnnhau, trong trường hợp vẽgiao nhau giữa cung tròn vàđường thẳng thì nên vẽcung tròn trước. 2. CHỮ VIẾT- Tiêu chuẩn TCVN 6-85 quy định kiểu chữ kĩ thuật (hình 2-5) và (hình 2-6).- Khổ chữ và chữ số được gọi theo theo chiều cao (h) của chữ hoa.- Chiều cao của chữ thường nói chung bằng 7/10h.- Chiều rộng của chữ thường nói chung bằng 5/10h. HÌNH 2 - 5 HÌNH 2 - 6 3. GHI KÍCH THƯỚC Đường kích thước: Dùng để biểu thị đoạn hoặc góc cần ghi kích thước. Đườngkích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, hai đầu có mũi tên chạm sát vào các đườnggióng. Đường kích thước của góc là cung tròn có tâm ở đình góc. Trên bản vẽ các kích thước thể hiện độ lớn của vật thể được biểu diễn. Việc ghi kíchthước phải tuân theo các quy định nên trong TCVN 5705- 1993 để giúp cho việc đọcbản vẽ được dễ dàng, tránh mọi nhầm lẫn. 4.1 - Những quy địn ...

Tài liệu được xem nhiều: