Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành Công nghệ ô tô. Môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc từ năm 2021 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc lĩnh vực vẽ kỹ thuật: trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn, bản vẽ chi tiết máy, bản vẽ lắp của cụm máy, của các máy đơn giản, bản vẽ sơ đồ của các máy thông dụng, biễu diễn được các qui ước một số chi tiết máy trong bản vẽ, vẽ được bản vẽ chế tạo của các chi tiết, vẽ được các bản vẽ lắp của cơ cấu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Hoà Bình – Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 0 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Vẽ Kỹ thuật giúp sinh viên rèn luyện và phát triển các kỹ năng cơ bản như: khả năngđọc và hiểu các bản vẽ kỹ thuật, khả năng sử dụng các loại bút vẽ và các phương tiện khác đểtạo ra các bản vẽ chính xác và chuẩn mực. Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên hình thànhkhả năng phối hợp và làm việc nhóm, bởi vì trong thực tế, vẽ kỹ thuật thường được áp dụngtrong các dự án đòi hỏi sự hợp tác giữa nhiều bộ phận và chuyên gia khác nhau. Môn học cũng nhấn mạnh vào ý thức và kỹ năng bảo vệ môi trường, vì vậy sinh viênđược hướng dẫn sử dụng giấy vẽ và các vật liệu vẽ một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Quađó, Vẽ Kỹ thuật không chỉ là nền tảng nghề nghiệp mà còn là nền tảng văn hóa, giáo dục vànhân cách, giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề trong cuộcsống và công việc. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp,thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạnGiáo trình vẽ kỹ thuật dành riêng cho người học trình độ trung cấp và cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Biểu diễn qui ước Chương 2: Bản vẽ chi tiết Chương 3: Bản vẽ lắp Chương 4: Bản vẽ sơ đồ Chương 5: Bài tập lớn Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đượcliệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của cáctài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngườihọc và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Nguyễn Mạnh Hùng 22. ThS. Trần Thế Liên3. ThS. Nguyễn Hoàng Luân4. Ks. Nguyễn Đào Vũ5. Th.S. Nguyễn Đức Quý 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2MỤC LỤC....................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 5CHƯƠNG 1: BIỂU DIỄN QUI ƯỚC ........................................................................ 13CHƯƠNG 2: BẢN VẼ CHI TIẾT ................................................................................. 19CHƯƠNG 3: BẢN VẼ LẮP .......................................................................................... 24CHƯƠNG 4: BẢN VẼ SƠ ĐỒ ..................................................................................... 31CHƯƠNG 5: BÀI TẬP LỚN ........................................................................................ 39 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: VẼ KỸ THUẬT2. Mã môn học: MH093. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Hòa BìnhXuân Lộc.3.2. Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này dành cho đối tượng là người học thuộcchuyên ngành Công nghệ ô tô. Môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao đẳngHòa Bình Xuân Lộc từ năm 2021 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cungcấp các kiến thức thuộc lĩnh vực vẽ kỹ thuật: trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn, bảnvẽ chi tiết máy, bản vẽ lắp của cụm máy, của các máy đơn giản, bản vẽ sơ đồ của các máythông dụng, biễu diễn được các qui ước một số chi tiết máy trong bản vẽ, vẽ được bản vẽ chếtạo của các chi tiết, vẽ được các bản vẽ lắp của cơ cấu.4. Mục tiêu của môn học:4.1. Về kiến thức:A1. Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn.A2. Bản vẽ chi tiết máy.A3. Bản vẽ lắp của cụm máy, của các máy đơn giản.A4. Bản vẽ sơ đồ của các máy thông dụng.4.2. Về kỹ năng:B1. Biễu diễn được các qui ước một số chi tiết máy trong bản vẽ.B2. Vẽ được bản vẽ chế tạo của các chi tiết.B3. Vẽ được các bản vẽ lắp của cơ cấu.4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:C1. Cẩn thận, kiên trì, nghiêm túc.C1. Bảo quản tốt dụng cụ, thiết bị thực tập.C2. Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động.5. Nội dung của môn học5.1. Chương trình khung Thời gian học tập ThựcSTT MÔN HỌC/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Hoà Bình – Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 0 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Vẽ Kỹ thuật giúp sinh viên rèn luyện và phát triển các kỹ năng cơ bản như: khả năngđọc và hiểu các bản vẽ kỹ thuật, khả năng sử dụng các loại bút vẽ và các phương tiện khác đểtạo ra các bản vẽ chính xác và chuẩn mực. Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên hình thànhkhả năng phối hợp và làm việc nhóm, bởi vì trong thực tế, vẽ kỹ thuật thường được áp dụngtrong các dự án đòi hỏi sự hợp tác giữa nhiều bộ phận và chuyên gia khác nhau. Môn học cũng nhấn mạnh vào ý thức và kỹ năng bảo vệ môi trường, vì vậy sinh viênđược hướng dẫn sử dụng giấy vẽ và các vật liệu vẽ một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Quađó, Vẽ Kỹ thuật không chỉ là nền tảng nghề nghiệp mà còn là nền tảng văn hóa, giáo dục vànhân cách, giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề trong cuộcsống và công việc. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp,thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạnGiáo trình vẽ kỹ thuật dành riêng cho người học trình độ trung cấp và cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Biểu diễn qui ước Chương 2: Bản vẽ chi tiết Chương 3: Bản vẽ lắp Chương 4: Bản vẽ sơ đồ Chương 5: Bài tập lớn Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đượcliệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của cáctài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngườihọc và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Nguyễn Mạnh Hùng 22. ThS. Trần Thế Liên3. ThS. Nguyễn Hoàng Luân4. Ks. Nguyễn Đào Vũ5. Th.S. Nguyễn Đức Quý 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2MỤC LỤC....................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 5CHƯƠNG 1: BIỂU DIỄN QUI ƯỚC ........................................................................ 13CHƯƠNG 2: BẢN VẼ CHI TIẾT ................................................................................. 19CHƯƠNG 3: BẢN VẼ LẮP .......................................................................................... 24CHƯƠNG 4: BẢN VẼ SƠ ĐỒ ..................................................................................... 31CHƯƠNG 5: BÀI TẬP LỚN ........................................................................................ 39 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: VẼ KỸ THUẬT2. Mã môn học: MH093. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Hòa BìnhXuân Lộc.3.2. Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này dành cho đối tượng là người học thuộcchuyên ngành Công nghệ ô tô. Môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao đẳngHòa Bình Xuân Lộc từ năm 2021 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cungcấp các kiến thức thuộc lĩnh vực vẽ kỹ thuật: trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn, bảnvẽ chi tiết máy, bản vẽ lắp của cụm máy, của các máy đơn giản, bản vẽ sơ đồ của các máythông dụng, biễu diễn được các qui ước một số chi tiết máy trong bản vẽ, vẽ được bản vẽ chếtạo của các chi tiết, vẽ được các bản vẽ lắp của cơ cấu.4. Mục tiêu của môn học:4.1. Về kiến thức:A1. Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn.A2. Bản vẽ chi tiết máy.A3. Bản vẽ lắp của cụm máy, của các máy đơn giản.A4. Bản vẽ sơ đồ của các máy thông dụng.4.2. Về kỹ năng:B1. Biễu diễn được các qui ước một số chi tiết máy trong bản vẽ.B2. Vẽ được bản vẽ chế tạo của các chi tiết.B3. Vẽ được các bản vẽ lắp của cơ cấu.4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:C1. Cẩn thận, kiên trì, nghiêm túc.C1. Bảo quản tốt dụng cụ, thiết bị thực tập.C2. Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động.5. Nội dung của môn học5.1. Chương trình khung Thời gian học tập ThựcSTT MÔN HỌC/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật ngành Công nghệ ô tô Biểu diễn qui ước Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 164 0 0 -
50 trang 130 0 0
-
59 trang 118 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 111 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
Sử dụng solidworks trong thiết kế 3 chiều: Phần 2
103 trang 75 0 0 -
19 trang 61 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 59 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
129 trang 48 1 0