Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.98 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ; Vẽ hình học; Hình chiếu vuông góc; Hình chiếu trục đo; Vẽ quy ước các mỗi ghép;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN *** GIÁO TRÌNH MH: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Ninh Thuận, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 Lời nói đầu Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở rất quan trọng trong kế hoạch đàotạo kỹ thuật của các Trường Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Nếu có kiếnthức vẽ kỹ thuật tốt thì mới nắm vững vàng và phát triển kiến thức chuyên mônđược tốt. Là giáo viên đã qua kinh nghiệm giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật cho họcsinh trung cấp cơ khí, chúng tôi thấy rằng cần có những sửa đổi để giáo trìnhVẽ kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu đào tạo trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Trong giáo trình chúng tôi đã sắp xếp lại thứ tự các chương để đảm bảotính lôgic hệ thống của môn học và bổ sung nhiều kiến thức mới. Để học sinhnắm vững kiến thức Vẽ kỹ thuật tạo cơ sở vững chắc cho việc học các môn họcchuyên môn khác sau này, chúng tôi hướng dẫn tỉ mỉ về phương pháp đọc vàlập các bản vẽ cũng như sử dụng kỹ thuật thiết lập bản vẽ trên máy tính. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trìnhchắc không tránh được những khiếm khuyết. Chúng tôi rất hoanh nghênh vànhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình tái bản lần sau cóchất lượng tốt hơn. Nhóm tác giả 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ ........................................7 BÀI 1. VẬT LIỆU DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG ...........................7 1.1. Vật liệu vẽ.............................................................................................7 1.2 Dụng cụ vẽ và cách sử dụng ......................................................................7 1.3. Trình tự hoàn thành bản vẽ.................................................................10 BÀI 2 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ ..................12 2.1. Ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật. ..............................................................12 2.2 Các tiêu chuẩn Niệt Nam về trình bày bản vẽ. ....................................12 2.3 Các dấu hiệu và ký hiệu. .....................................................................23CHƯƠNG 2 . VẼ HÌNH HỌC ..........................................................................26 1. Dựng hình cơ bản ......................................................................................26 1.1. Dựng đường thẳng song song.............................................................26 1.2. Dựng đường thẳng vuông góc. ...........................................................27 1.3. Chia đều một đoạn thẳng. ...................................................................28 1.4. Vẽ độ dốc và độ côn. ..........................................................................28 2. Chia đều đường tròn ..................................................................................30 2.1. Chia đường tròn ra 3 phần và 6 phần bằng nhau. ..............................30 2.2. Chia đường tròn ra 4 phần và 8 phần bằng nhau. .............................30 2.3. Chia đường tròn ra 5 phần và 10 phần bằng nhau. ............................30 2.4. Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13… phần bằng nhau. .....................30 2.5. Dùng thước va êke dựng các đa giác đều nội tiếp.............................32 3. Vẽ nối tiếp .................................................................................................32 3.1. Vẽ tiếp tuyến với một đường tròn. .....................................................32 3.2. Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn. ............................................33 3.3 Vẽ cung tròn nối tiếp hai đường thẳng. ...............................................33 3.4. Vẽ cung tròn nối tiếp với một đường thẳng và một cung tròn khác. .............35 3.5.Vẽ Đường cong hình học. ...................................................................36CHƯƠNG 3 . HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ...................................................39 BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU ..... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN *** GIÁO TRÌNH MH: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Ninh Thuận, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 Lời nói đầu Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở rất quan trọng trong kế hoạch đàotạo kỹ thuật của các Trường Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Nếu có kiếnthức vẽ kỹ thuật tốt thì mới nắm vững vàng và phát triển kiến thức chuyên mônđược tốt. Là giáo viên đã qua kinh nghiệm giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật cho họcsinh trung cấp cơ khí, chúng tôi thấy rằng cần có những sửa đổi để giáo trìnhVẽ kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu đào tạo trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Trong giáo trình chúng tôi đã sắp xếp lại thứ tự các chương để đảm bảotính lôgic hệ thống của môn học và bổ sung nhiều kiến thức mới. Để học sinhnắm vững kiến thức Vẽ kỹ thuật tạo cơ sở vững chắc cho việc học các môn họcchuyên môn khác sau này, chúng tôi hướng dẫn tỉ mỉ về phương pháp đọc vàlập các bản vẽ cũng như sử dụng kỹ thuật thiết lập bản vẽ trên máy tính. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trìnhchắc không tránh được những khiếm khuyết. Chúng tôi rất hoanh nghênh vànhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình tái bản lần sau cóchất lượng tốt hơn. Nhóm tác giả 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ ........................................7 BÀI 1. VẬT LIỆU DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG ...........................7 1.1. Vật liệu vẽ.............................................................................................7 1.2 Dụng cụ vẽ và cách sử dụng ......................................................................7 1.3. Trình tự hoàn thành bản vẽ.................................................................10 BÀI 2 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ ..................12 2.1. Ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật. ..............................................................12 2.2 Các tiêu chuẩn Niệt Nam về trình bày bản vẽ. ....................................12 2.3 Các dấu hiệu và ký hiệu. .....................................................................23CHƯƠNG 2 . VẼ HÌNH HỌC ..........................................................................26 1. Dựng hình cơ bản ......................................................................................26 1.1. Dựng đường thẳng song song.............................................................26 1.2. Dựng đường thẳng vuông góc. ...........................................................27 1.3. Chia đều một đoạn thẳng. ...................................................................28 1.4. Vẽ độ dốc và độ côn. ..........................................................................28 2. Chia đều đường tròn ..................................................................................30 2.1. Chia đường tròn ra 3 phần và 6 phần bằng nhau. ..............................30 2.2. Chia đường tròn ra 4 phần và 8 phần bằng nhau. .............................30 2.3. Chia đường tròn ra 5 phần và 10 phần bằng nhau. ............................30 2.4. Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13… phần bằng nhau. .....................30 2.5. Dùng thước va êke dựng các đa giác đều nội tiếp.............................32 3. Vẽ nối tiếp .................................................................................................32 3.1. Vẽ tiếp tuyến với một đường tròn. .....................................................32 3.2. Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn. ............................................33 3.3 Vẽ cung tròn nối tiếp hai đường thẳng. ...............................................33 3.4. Vẽ cung tròn nối tiếp với một đường thẳng và một cung tròn khác. .............35 3.5.Vẽ Đường cong hình học. ...................................................................36CHƯƠNG 3 . HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ...................................................39 BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU ..... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Công nghệ ô tô Công nghệ ô tô Giáo trình Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ Vẽ hình học Hình chiếu vuông góc Hình chiếu trục đoGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 346 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 229 1 0 -
75 trang 208 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
52 trang 171 3 0
-
131 trang 153 2 0
-
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 144 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
93 trang 141 0 0