Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.65 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề) nhằm giúp học viên: phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp; vẽ được các chi tiết cơ khí và tách được chi tiết từ bản vẽ lắp; vẽ được bản vẽ lắp đơn giản; vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu tốt các môn học, Mô đun chuyên môn nghề. Phần 2 của giáo trình có nội dung gồm 4 chương, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề 86 CHƯƠNG 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mã chương: MH.07-05 Giới thiệu: Các hình chiếu vuông góc là các hình chiếu hai chiều, tuy chúng thể hiện chính xác hình dạng và kích thước các mặt của vật thể, song hình vẽ thiếu tính lập thể. Làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung hình dạng của vật thể đó. Để khắc phục nhược điểm trên trong vẽ kỹ thuật cho phép dùng hình chiếu trục đo là hình ba chiều để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo được vẽ bằng phép chiếu song song, thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn ba chiều của vật thể nên hình vẽ có tính lập thể. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. - Dựng được hình chiếu trục đo xiên cân và hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể. - Tư duy, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động học tập. 1.KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. 1.1. Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo ( Hình 5.1 ). Z P' Z' o o' X Y X' Y' 87 Hình 5.1 Lấy mặt phẳng P là mặt chiếu, phương chiếu l không song song với P và không song song với các trục toạ độ Ox, Oy, Oz ( theo ba chiều dài, rộng, cao ) của vật thể. Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ đó vuông góc theo phương chiếu l lên mặt phằng P’ ta được hình chiếu song song của vật thể, gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. - Các trục đo : hình chiếu của 3 trục toạ độ là O’x’, O’y’ và O’z’. - Góc trục đo : là các góc x’O’y’, y’O’z’, x’O’z’. 1.2. Hệ số biến dạng. - Hệ số biến dạng : là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo. O ' A' = p là hệ số biến dạng theo trục Ox. OA O' B' = q là hệ số biến dạng theo trục Oy. OB O'C ' = r là hệ số biến dạng theo trục Oz. OC 5.2. Phân loại hình chiếu trục đo thường dùng 2.1. Hình chiếu trục đo xiên góc cân * Các góc trục đo ( Hình 5.2 ). z l x’O’y’ = y’O’z’ = 1350 x x’O’z’= 900. y ( Đặt mặt xOz // P’ ). P' z' * Hệ số biến dạng. p = r = 1 ; q = 0,5. Trục O’z’ thể hiện chiều cao của vật x' 0 thể được đặt thẳng đứng. Trục O’y’ y' làm với Hình 5.2 Đường nằm ngang O’x’ một góc 450 ( Hình 5.3 ). Hình chiếu trục đo của các hình song song với mặt toạ độ xOz sẽ không biến dạng. 88 Hình chiếu trục đo của các đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOy và yOz là các elíp (Hình 5.4). Trục dài e líp AB = 1,06d; trục ngắn e líp CD = 0,35d ( d là đường kính của đường tròn ). Khi vẽ có thể thay e líp bằng hình ô van, cách vẽ xem ( Hình 5.5 ). Vẽ đường tròn tâm O, đường kính d, và hướng trục dài AB làm với đường ngang Ox’ một góc 70. Đường tròn cắt Ox’ tại điểm M và N. z' z' z' 7° 7° ° 90 90 ° d x' x' 45° 45° d y' y' x' Hình 5.3 y' Hình 5.4 89 - Kẻ trục ngắn CD vuông góc với trục dài AB và lấy OO1 = d. 1,06d Nối MO1, đường này cắt trục dài tại C M B O3. 7° A o2 O N - Lấy O1 làm tâm, bán kính r d D R = O1M vẽ cung tròn lớn và lấy O3 R làm tâm bán kính r = O3M vẽ cung tròn bé. Sau đó vẽ các cung đối xứng ta được o1 hình ô van. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề 86 CHƯƠNG 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mã chương: MH.07-05 Giới thiệu: Các hình chiếu vuông góc là các hình chiếu hai chiều, tuy chúng thể hiện chính xác hình dạng và kích thước các mặt của vật thể, song hình vẽ thiếu tính lập thể. Làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung hình dạng của vật thể đó. Để khắc phục nhược điểm trên trong vẽ kỹ thuật cho phép dùng hình chiếu trục đo là hình ba chiều để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo được vẽ bằng phép chiếu song song, thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn ba chiều của vật thể nên hình vẽ có tính lập thể. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. - Dựng được hình chiếu trục đo xiên cân và hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể. - Tư duy, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động học tập. 1.KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. 1.1. Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo ( Hình 5.1 ). Z P' Z' o o' X Y X' Y' 87 Hình 5.1 Lấy mặt phẳng P là mặt chiếu, phương chiếu l không song song với P và không song song với các trục toạ độ Ox, Oy, Oz ( theo ba chiều dài, rộng, cao ) của vật thể. Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ đó vuông góc theo phương chiếu l lên mặt phằng P’ ta được hình chiếu song song của vật thể, gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. - Các trục đo : hình chiếu của 3 trục toạ độ là O’x’, O’y’ và O’z’. - Góc trục đo : là các góc x’O’y’, y’O’z’, x’O’z’. 1.2. Hệ số biến dạng. - Hệ số biến dạng : là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo. O ' A' = p là hệ số biến dạng theo trục Ox. OA O' B' = q là hệ số biến dạng theo trục Oy. OB O'C ' = r là hệ số biến dạng theo trục Oz. OC 5.2. Phân loại hình chiếu trục đo thường dùng 2.1. Hình chiếu trục đo xiên góc cân * Các góc trục đo ( Hình 5.2 ). z l x’O’y’ = y’O’z’ = 1350 x x’O’z’= 900. y ( Đặt mặt xOz // P’ ). P' z' * Hệ số biến dạng. p = r = 1 ; q = 0,5. Trục O’z’ thể hiện chiều cao của vật x' 0 thể được đặt thẳng đứng. Trục O’y’ y' làm với Hình 5.2 Đường nằm ngang O’x’ một góc 450 ( Hình 5.3 ). Hình chiếu trục đo của các hình song song với mặt toạ độ xOz sẽ không biến dạng. 88 Hình chiếu trục đo của các đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOy và yOz là các elíp (Hình 5.4). Trục dài e líp AB = 1,06d; trục ngắn e líp CD = 0,35d ( d là đường kính của đường tròn ). Khi vẽ có thể thay e líp bằng hình ô van, cách vẽ xem ( Hình 5.5 ). Vẽ đường tròn tâm O, đường kính d, và hướng trục dài AB làm với đường ngang Ox’ một góc 70. Đường tròn cắt Ox’ tại điểm M và N. z' z' z' 7° 7° ° 90 90 ° d x' x' 45° 45° d y' y' x' Hình 5.3 y' Hình 5.4 89 - Kẻ trục ngắn CD vuông góc với trục dài AB và lấy OO1 = d. 1,06d Nối MO1, đường này cắt trục dài tại C M B O3. 7° A o2 O N - Lấy O1 làm tâm, bán kính r d D R = O1M vẽ cung tròn lớn và lấy O3 R làm tâm bán kính r = O3M vẽ cung tròn bé. Sau đó vẽ các cung đối xứng ta được o1 hình ô van. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ kỹ thuật Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cắt gọt kim loại Hình chiếu trục đo Vẽ quy ước mối ghép cơ khí Quy ước vẽ bánh răng trụ Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 164 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 159 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 133 0 0
-
50 trang 131 0 0
-
59 trang 118 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 112 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 105 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0