Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.98 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam; hình chiếu vuông góc; hình chiếu trục đo; biểu diễn của vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy. Giáo trình “VẼ KỸ THUẬT” là môn học kỹ thuật cơ sở trong chƣơng trình đào tạo nghề Cơ khí - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: “Vẽ kỹ thuật” dùng cho sinh viên các trƣờng cao đẳng, Đại học kỹ thuật của tác giả Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch của Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn và nhiều tài liệu khác. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày càng hoàn chỉnh hơn. Xin trân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày …tháng ….. năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: 3 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ...................................................................................................................... 5 1. Một số quy ƣớc trong bản vẽ kỹ thuật ............................................................... 5 2. Vẽ hình học...................................................................................................... 27 CHƢƠNG 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ...................................................... 43 1. Khái niệm về phép chiếu ................................................................................ 44 2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu – Đồ thức................................................... 47 3. Hình chiếu của khối hình học .......................................................................... 56 CHƢƠNG 3: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ............................................................. 64 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo ..................................................................... 64 2. Phân loại hình chiếu trục đo ............................................................................ 65 3. Cách dựng hình chiếu trục đo.......................................................................... 69 CHƢƠNG 4: BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ ....................................................... 73 1. Khái niệm ........................................................................................................ 73 2. Hình cắt ........................................................................................................... 73 3. Mặt cắt ............................................................................................................. 81 4. Hình trích ......................................................................................................... 83 5. Hình chiếu phụ ................................................................................................ 84 6. Hình chiếu riêng phần ..................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96 4 CHƢƠNG 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Mã chƣơng: CMH13-01 Mục tiêu: - Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại dụng cụ vẽ, phƣơng pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Lựa chọn, sử dụng đƣợc các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong học tập. 1. Một số quy ƣớc trong bản vẽ kỹ thuật - Dụng cụ vẽ và cách sử dụng Ván vẽ - Ván vẽ làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhẵn, hai mép trái và phải nẹp bằng gỗ cứng để mặt ván không bị vênh (Hình 1 - 1). - Mép trái của ván dùng để trƣợt thƣớc chữ T. - Ván vẽ đƣợc đặt lên bàn vẽ có thể điều chỉnh đƣợc độ dốc. Thƣớc T - Thƣớc T làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo. Thƣớc T gồm có thân ngang dài và đầu T (Hình 1 - 2). - Mép trƣợt của đầu T vuông góc với mép trên của thân ngang. Thƣớc chữ T dùng để kẻ các đƣờng nằm ngang. - Để kẻ các đƣờng song song nằm ngang, ta trƣợt thƣớc T dọc theo mép trái của ván vẽ. Hình 1 - 3 - Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt sao cho mép trên của tờ giấy 5 song song với mép trên của thân ngang thƣớc T (Hình 1 - 3). 6 Êke - Êke dùng để vẽ thƣờng là 1 bộ hai chiếc, một chiếc có hình tam giác vuông cân gọi là Êke 450 và chiếc kia có hình 1 nửa tam giác đều gọi là êke 60 0 (Hình 1- 4). Êke làm bằng gỗ hay chất dẻo. - Êke phối h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy. Giáo trình “VẼ KỸ THUẬT” là môn học kỹ thuật cơ sở trong chƣơng trình đào tạo nghề Cơ khí - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: “Vẽ kỹ thuật” dùng cho sinh viên các trƣờng cao đẳng, Đại học kỹ thuật của tác giả Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch của Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn và nhiều tài liệu khác. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày càng hoàn chỉnh hơn. Xin trân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày …tháng ….. năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: 3 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ...................................................................................................................... 5 1. Một số quy ƣớc trong bản vẽ kỹ thuật ............................................................... 5 2. Vẽ hình học...................................................................................................... 27 CHƢƠNG 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ...................................................... 43 1. Khái niệm về phép chiếu ................................................................................ 44 2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu – Đồ thức................................................... 47 3. Hình chiếu của khối hình học .......................................................................... 56 CHƢƠNG 3: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ............................................................. 64 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo ..................................................................... 64 2. Phân loại hình chiếu trục đo ............................................................................ 65 3. Cách dựng hình chiếu trục đo.......................................................................... 69 CHƢƠNG 4: BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ ....................................................... 73 1. Khái niệm ........................................................................................................ 73 2. Hình cắt ........................................................................................................... 73 3. Mặt cắt ............................................................................................................. 81 4. Hình trích ......................................................................................................... 83 5. Hình chiếu phụ ................................................................................................ 84 6. Hình chiếu riêng phần ..................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96 4 CHƢƠNG 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Mã chƣơng: CMH13-01 Mục tiêu: - Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại dụng cụ vẽ, phƣơng pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Lựa chọn, sử dụng đƣợc các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong học tập. 1. Một số quy ƣớc trong bản vẽ kỹ thuật - Dụng cụ vẽ và cách sử dụng Ván vẽ - Ván vẽ làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhẵn, hai mép trái và phải nẹp bằng gỗ cứng để mặt ván không bị vênh (Hình 1 - 1). - Mép trái của ván dùng để trƣợt thƣớc chữ T. - Ván vẽ đƣợc đặt lên bàn vẽ có thể điều chỉnh đƣợc độ dốc. Thƣớc T - Thƣớc T làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo. Thƣớc T gồm có thân ngang dài và đầu T (Hình 1 - 2). - Mép trƣợt của đầu T vuông góc với mép trên của thân ngang. Thƣớc chữ T dùng để kẻ các đƣờng nằm ngang. - Để kẻ các đƣờng song song nằm ngang, ta trƣợt thƣớc T dọc theo mép trái của ván vẽ. Hình 1 - 3 - Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt sao cho mép trên của tờ giấy 5 song song với mép trên của thân ngang thƣớc T (Hình 1 - 3). 6 Êke - Êke dùng để vẽ thƣờng là 1 bộ hai chiếc, một chiếc có hình tam giác vuông cân gọi là Êke 450 và chiếc kia có hình 1 nửa tam giác đều gọi là êke 60 0 (Hình 1- 4). Êke làm bằng gỗ hay chất dẻo. - Êke phối h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cắt gọt kim loại Vẽ kỹ thuật Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình chiếu trục đo Phân loại hình chiếu trục đo Cách dựng hình chiếu trục đoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 146 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 141 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 128 0 0
-
50 trang 112 0 0
-
59 trang 101 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 98 0 0 -
107 trang 97 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 91 0 0