Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.90 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật với nội dung gồm 7 bài, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vẽ hình học; Hình chiếu vuông góc; Biểu diễu vật thể; Hình chiếu trục đo; Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí; Bánh răng – lò xo; Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên môn học: Vẽ kỹ thuật NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 1 MỤC LỤCTT Nội dung Trang 1 Mục lục 2 2 Bài mở đầu 5 3 Bài 1: Vẽ hình học 26 4 Bài 2: Hình chiếu vuông góc 44 5 Bài 3: Biểu diễu vật thể 56 6 Bài 4: Hình chiếu trục đo 85 7 Bài 5: Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí 95 8 Bài 6: Bánh răng – lò xo 126 9 Bài 7: Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp 13510 Tài liệu tham khảo 156 2 TÊN MÔN ĐUN: VẼ KỸ THUẬTMã môn đun: MĐTC17011021Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Vẽ kỹ thuật là môn học được bố trí trước các môn học, môđun đào tạo nghề. - Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở thuộc các môn học, mô đunkỹ thuật cơ sở nghề. - Ý nghĩa và vai trò: Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo nghề Cắt gọt cơ khí hệ Caođẳng nghề. Nhằm giúp cho người học hiểu vẽ và đọc được các loại bản vẽ cơ khí, Mục tiêu môn học: - Phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp; - Vẽ được các chi tiết cơ khí và tách được chi tiết từ bản vẽ lắp; - Vẽ được bản vẽ lắp đơn giản; - Vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu tốt các môn học, Mô đun chuyên môn nghề; - Có ý thức trách nhiệm, cẩn thận, chủ động sáng tạo trong học tập. 3Nội dung môn học Thời gian Số Tên chương, mục của bài Tổng Lý Bài Kiểm TT số thuyết tập tra 1 Bài mở đầu 1 1 0 0 1. Mục đích, yêu cầu môn học. 2. Những kiến thức cơ bản để thành lập bản vẽ kỹ thuật. 3. Bài tập Bài 1: Vẽ hình học 6 3 3 0 1.Dựng đường thẳng song song, đường thẳngvuông góc, dựng và chia góc 2. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn 2 3. Vẽ nối tiếp 4. Vẽ một số đường cong hình học 5. Bài tập: Vẽ hình học, vẽ nối tiếp theo mẫu 6. Kiểm tra 5 3 2 0 Bài 2: Hình chiếu vuông góc 1. Khái niệm về các phép chiếu 2. Hình chiếu của điểm 3. Hình chiếu của đường thẳng 3 4. Hình chiếu của mặt phẳng 5. Hình chiếu của các khối hình học 6. Hình chiếu của vật thể đơn giản 7. Bài tập Bài 3: Biểu diễu vật thể 10 4 5 1 1.Hình chiếu 2. Hình Cắt 4 3. Mặt cắt 4. Hình trích 5. Bài tập 6. Kiểm tra Bài 4: Hình chiếu trục đo 9 4 5 0 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo 2. Các loại hình chiếu trục đo 5 3. Cách dựng hình chiếu trục đo 4. Bài tập 5. Kiểm tra Bài 5: Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí 8 4 4 0 6 1.Mối ghép ghép ren 2. Mối ghép then, then hoa và chốt 4 3. Mối ghép hàn, đinh tán Bài 6: Bánh răng – lò xo 10 4 5 1 1.Khái niệm chung về bánh răng, lò xo 2. Một số yếu tố của bánh răng trụ7 3. Cách vẽ qui ước bánh răng 4. Vẽ qui ước các bộ truyền bánh răng(trụ, côn, bánh vít và trục vít) Bài 7: Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp 11 4 6 1 1.Bản vẽ chi tiết8 2. Bản vẽ lắp 3. Bài tập 4. Kiểm tra Cộng 60 27 30 3 5 BÀI MỞ ĐẦU Mã bài: MĐTC17011021.11. Mục đích, yêu cầu môn học. Để lập các bản vẽ kỹ thuật cần phải có vật liệu và dụng cụ vẽ riêng. Biết cáchsử dụng và sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ là điều kiện đảm bảo chất lượng bảnvẽ và nâng cao hiệu xuất công tác. - Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Lựa chọn, sử dụng được các dụng cụ và vật liệu vẽ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên môn học: Vẽ kỹ thuật NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 1 MỤC LỤCTT Nội dung Trang 1 Mục lục 2 2 Bài mở đầu 5 3 Bài 1: Vẽ hình học 26 4 Bài 2: Hình chiếu vuông góc 44 5 Bài 3: Biểu diễu vật thể 56 6 Bài 4: Hình chiếu trục đo 85 7 Bài 5: Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí 95 8 Bài 6: Bánh răng – lò xo 126 9 Bài 7: Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp 13510 Tài liệu tham khảo 156 2 TÊN MÔN ĐUN: VẼ KỸ THUẬTMã môn đun: MĐTC17011021Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Vẽ kỹ thuật là môn học được bố trí trước các môn học, môđun đào tạo nghề. - Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở thuộc các môn học, mô đunkỹ thuật cơ sở nghề. - Ý nghĩa và vai trò: Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo nghề Cắt gọt cơ khí hệ Caođẳng nghề. Nhằm giúp cho người học hiểu vẽ và đọc được các loại bản vẽ cơ khí, Mục tiêu môn học: - Phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp; - Vẽ được các chi tiết cơ khí và tách được chi tiết từ bản vẽ lắp; - Vẽ được bản vẽ lắp đơn giản; - Vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu tốt các môn học, Mô đun chuyên môn nghề; - Có ý thức trách nhiệm, cẩn thận, chủ động sáng tạo trong học tập. 3Nội dung môn học Thời gian Số Tên chương, mục của bài Tổng Lý Bài Kiểm TT số thuyết tập tra 1 Bài mở đầu 1 1 0 0 1. Mục đích, yêu cầu môn học. 2. Những kiến thức cơ bản để thành lập bản vẽ kỹ thuật. 3. Bài tập Bài 1: Vẽ hình học 6 3 3 0 1.Dựng đường thẳng song song, đường thẳngvuông góc, dựng và chia góc 2. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn 2 3. Vẽ nối tiếp 4. Vẽ một số đường cong hình học 5. Bài tập: Vẽ hình học, vẽ nối tiếp theo mẫu 6. Kiểm tra 5 3 2 0 Bài 2: Hình chiếu vuông góc 1. Khái niệm về các phép chiếu 2. Hình chiếu của điểm 3. Hình chiếu của đường thẳng 3 4. Hình chiếu của mặt phẳng 5. Hình chiếu của các khối hình học 6. Hình chiếu của vật thể đơn giản 7. Bài tập Bài 3: Biểu diễu vật thể 10 4 5 1 1.Hình chiếu 2. Hình Cắt 4 3. Mặt cắt 4. Hình trích 5. Bài tập 6. Kiểm tra Bài 4: Hình chiếu trục đo 9 4 5 0 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo 2. Các loại hình chiếu trục đo 5 3. Cách dựng hình chiếu trục đo 4. Bài tập 5. Kiểm tra Bài 5: Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí 8 4 4 0 6 1.Mối ghép ghép ren 2. Mối ghép then, then hoa và chốt 4 3. Mối ghép hàn, đinh tán Bài 6: Bánh răng – lò xo 10 4 5 1 1.Khái niệm chung về bánh răng, lò xo 2. Một số yếu tố của bánh răng trụ7 3. Cách vẽ qui ước bánh răng 4. Vẽ qui ước các bộ truyền bánh răng(trụ, côn, bánh vít và trục vít) Bài 7: Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp 11 4 6 1 1.Bản vẽ chi tiết8 2. Bản vẽ lắp 3. Bài tập 4. Kiểm tra Cộng 60 27 30 3 5 BÀI MỞ ĐẦU Mã bài: MĐTC17011021.11. Mục đích, yêu cầu môn học. Để lập các bản vẽ kỹ thuật cần phải có vật liệu và dụng cụ vẽ riêng. Biết cáchsử dụng và sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ là điều kiện đảm bảo chất lượng bảnvẽ và nâng cao hiệu xuất công tác. - Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Lựa chọn, sử dụng được các dụng cụ và vật liệu vẽ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ kỹ thuật Giáo trình Vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí Hình chiếu vuông góc Vẽ hình học Vẽ quy ước các mối ghép cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tự động hóa quá trình (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
91 trang 241 0 0 -
Giáo trình CAD/CAM - Mastercam (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
53 trang 204 0 0 -
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 204 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 146 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
93 trang 142 0 0 -
Giáo trình Mài phẳng (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
79 trang 115 0 0 -
50 trang 112 0 0
-
59 trang 101 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 98 0 0