Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) nhằm giúp học viên: trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu và vẽ qui ước; giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí; lập được các bản vẽ phác và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đúng TCVN. Phần 1 của giáo trình có nội dung gồm 3 chương, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Môn học: Vẽ kỹ thuật NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ - TCDN ngày 25 tháng 02năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) 3.2 1,6 25 27° 3.2 0 94 R2 1,6 10 js9 1,6 164 6,3 70 60 44 0 6 ° 65 0 1,6 8 50 80 113 Hà Nội - 2012 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo nghề và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh đều sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, và đặc biệt là trong thiết kế, chế tạo các chi tiết thiết bị Cơ khí ngày càng có tính chính xác cao, đối với người thợ sửa chữa ôtô, ngoài việc sau khi ra trường cần nắm chắc những kiến thức về chuyên môn, sinh viên cần trang bị cho mình một số kiến thức chung về cơ khí nhất định. Vẽ kỹ thuật là một môn học đáp ứng được một phần của yêu cầu đó. Trong môn học này sẽ trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn trình bày các bản vẽ cơ khí, giúp sinh viên hiểu được bản chất của bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hiểu được cách trình bày một bản vẽ kỹ thuậtvà biết cách sử dụng một số dụng cụ vẽ thông dụng, một trong những kỹ năng rất quan trọng của người thợ sửa chữa. Nội dung của giáo trình biên soạn được dựa trên sự kế thừa nhiều tài liệu của các trường đại học và cao đẳng, kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên các trường dạy nghề trong cả nước. Để giúp cho sinh viên có thể nắm được những kiến thức cơ bản nhất của môn Vẽ kỹ thuật,nhóm biên soạn đã sắp xếp môn học thành từng chương theo thứ tự: Chương 1. Những kiến thức cơ bản về trình bày bản vẽ. Chương 2. Vẽ hình học. Chương 3. Các phép chiếu và hình chiếu cơ bản. Chương 4. Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. Chương 5. Bản vẽ kỹ thuật. Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình dạy nghề đã được Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, sắp xếp logic vàcô đọng. Sau mỗi bài học đều có các bài tập đi kèm để sinh viêncó thể nâng cao tính thực hành của môn học. Do đó, người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng các nội dung trong chương trình. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2012 3 Tham gia biên soạn 1. ThS. Phạm Tố Như Chủ biên 2. ThS. Nguyễn Đức Nam Đồng chủ biên 3. ThS. Hà Thanh Sơn Thành viên 4. ThS. Vũ Quang Huy Thành viên 5. ThS. Phạm Ngọc Anh Thành viên 6. ThS. Nguyễn Thành Trung Thành viên 7. ThS. Phạm Duy Đông Thành viên 8. ThS. Đoàn Văn Năm Thành viên 9. ThS. Ngô Cao Vinh Thành viên 10. ThS. Đinh Quang Vinh Thành viên 11. ThS. Hoàng Văn Thông Thành viên 12. ThS. Hoàng Văn Ba Thành viên 13. ThS. Nguyễn Thái Sơn Thành viên 14. CN. Vũ Quang Anh Thành viên 15. ThS. Nguyễn Xuân Sơn Thành viên 16. ThS. Lê Ngọc Viện Thành viên 17. ThS. Nguyễn Văn Thông Thành viên 18. ThS. Dương Mạnh Hà Thành viên 19. CN. Hoàng Văn Lợi Thành viên 20. CN. Trần Văn Đô Thành viên 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Môn học: Vẽ kỹ thuật NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ - TCDN ngày 25 tháng 02năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) 3.2 1,6 25 27° 3.2 0 94 R2 1,6 10 js9 1,6 164 6,3 70 60 44 0 6 ° 65 0 1,6 8 50 80 113 Hà Nội - 2012 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo nghề và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh đều sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, và đặc biệt là trong thiết kế, chế tạo các chi tiết thiết bị Cơ khí ngày càng có tính chính xác cao, đối với người thợ sửa chữa ôtô, ngoài việc sau khi ra trường cần nắm chắc những kiến thức về chuyên môn, sinh viên cần trang bị cho mình một số kiến thức chung về cơ khí nhất định. Vẽ kỹ thuật là một môn học đáp ứng được một phần của yêu cầu đó. Trong môn học này sẽ trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn trình bày các bản vẽ cơ khí, giúp sinh viên hiểu được bản chất của bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hiểu được cách trình bày một bản vẽ kỹ thuậtvà biết cách sử dụng một số dụng cụ vẽ thông dụng, một trong những kỹ năng rất quan trọng của người thợ sửa chữa. Nội dung của giáo trình biên soạn được dựa trên sự kế thừa nhiều tài liệu của các trường đại học và cao đẳng, kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên các trường dạy nghề trong cả nước. Để giúp cho sinh viên có thể nắm được những kiến thức cơ bản nhất của môn Vẽ kỹ thuật,nhóm biên soạn đã sắp xếp môn học thành từng chương theo thứ tự: Chương 1. Những kiến thức cơ bản về trình bày bản vẽ. Chương 2. Vẽ hình học. Chương 3. Các phép chiếu và hình chiếu cơ bản. Chương 4. Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. Chương 5. Bản vẽ kỹ thuật. Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình dạy nghề đã được Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, sắp xếp logic vàcô đọng. Sau mỗi bài học đều có các bài tập đi kèm để sinh viêncó thể nâng cao tính thực hành của môn học. Do đó, người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng các nội dung trong chương trình. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2012 3 Tham gia biên soạn 1. ThS. Phạm Tố Như Chủ biên 2. ThS. Nguyễn Đức Nam Đồng chủ biên 3. ThS. Hà Thanh Sơn Thành viên 4. ThS. Vũ Quang Huy Thành viên 5. ThS. Phạm Ngọc Anh Thành viên 6. ThS. Nguyễn Thành Trung Thành viên 7. ThS. Phạm Duy Đông Thành viên 8. ThS. Đoàn Văn Năm Thành viên 9. ThS. Ngô Cao Vinh Thành viên 10. ThS. Đinh Quang Vinh Thành viên 11. ThS. Hoàng Văn Thông Thành viên 12. ThS. Hoàng Văn Ba Thành viên 13. ThS. Nguyễn Thái Sơn Thành viên 14. CN. Vũ Quang Anh Thành viên 15. ThS. Nguyễn Xuân Sơn Thành viên 16. ThS. Lê Ngọc Viện Thành viên 17. ThS. Nguyễn Văn Thông Thành viên 18. ThS. Dương Mạnh Hà Thành viên 19. CN. Hoàng Văn Lợi Thành viên 20. CN. Trần Văn Đô Thành viên 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ kỹ thuật Giáo trình Vẽ kỹ thuật Giáo trình nghề Công nghệ ô tô Trình bày bản vẽ kỹ thuật Vẽ hình học Phép chiếu song song Phép chiếu xuyên tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 256 2 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
131 trang 157 2 0
-
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 149 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
93 trang 146 0 0 -
50 trang 115 0 0
-
59 trang 104 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 99 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 57 0 0