Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng)
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và xây dựng hiện nay đòi hỏi người công nhân, người thợ phải hiểu rõ được các tiêu chuẩn kỹ thuật, biết cách đọc bản vẽ và thiết kế được các chi tiết vật thể. Giáo trình tập trung vào các vấn đề căn bản quan trọng nhất để giúp người học đạt được các kỹ năng nêu trên. Nội dung giáo trình gồm 5 bài, mời các bạn cùng tham khảo để biết nội dung bài học chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng) BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ IIGIÁO TRÌNH: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ (Dùng cho trình độ Cao đẳng) TPHCM, 2018 LỜI GIỚI THIỆUGiáo trình được biên soạn nhằm giúp học sinh có thể tự hệ thống lại kiến thức đãhọc trên lớp bằng những tóm lược lý thuyết trong từng bài học. Ngoài ra, với các vídụ minh họa và bài tập kèm theo cũng là một cách giúp các em có thể tự kiểm tra,đánh giá lạinhững gì đã học.Với sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và xây dựng hiện nay đòi hỏi ngườicông nhân, người thợ phải hiểu rõ được các tiêu chuẩn kỹ thuật, biết cách đọc bảnvẽ và thiết kế được các chi tiết vật thể. Giáo trình tập trung vào các vấn đề căn bảnquan trọng nhất để giúp người học đạt được các kỹ năng nêu trên.Trong quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế. Vì vậy rất mong nhận được những đóng góp tích cực từ các đồng nghiệp, họcsinh để giáo trình được tốt hơn ở những lần sau nhằm tạo được hiệu quả cao nhấtcho người học. Xin chân thành cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2019Tham gia biên soạn 1. Huỳnh Diệp Ngọc Long 1 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGBÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CB VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT........... 3BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC ................................................................................... 16BÀI 3: CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN ........................... 22BÀI 4: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT .................... 38BÀI 5: BẢN VẼ KỸ THUẬT ......................................................................... 62Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 115 2 BÀI 1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ Mã bài: M1-01 KỸ THUẬTGiới thiệu:Trước khi đọc bản vẽ hay thiết kế sản phẩm thì người thợ cần phải được trang bịnhững kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật, từ đó mới dễ dàng thực hiện tốtđược công việc của mình.Mục tiêu của bài: ` Học xong bài này người học có khả năng:- Hoàn chỉnh bản vẽ một chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầucủa tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung bản vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên,biểu diễn các đường nét, ghi kích thước... khi được cung cấp bản vẽ phác của chitiết.- Dựng các đường thẳng song song, vuông góc với nhau; chia đều một đoạn thẳngbằng thước và êke; bằng thước và compa.- Vẽ độ dốc và độ côn.Nội dung:I/ DỤNG CỤ - VẬT LIỆU VẼ KỸ THUẬT :1-Dụng cụ vẽ kỹ thuậta)Ván vẽ: Ván vẽ làm mặt tựa cho bản vẽ. Ván vẽ thường làm bằng gỗ thông mịn,hai đầu có nẹp để chống vênh, mép trái dùng để trượt thước T nên rất thẳng, phẳng.Tuỳ kích thước khổ giấy bản vẽ, ván vẽ có kích thước thích hợp. Thường có kíchthước 20x450x600(mm).b)Thước T: Thước T làm bằng gỗ hay chất dẽo. Thước gồm thân và đầu T vuônggóc. Đầu T rời hoặc liền với thân.Khi vẽ đầu T trượt ở cạnh trái ván vẽ. Nên gắn giấy sao cho một cạnh của giấy nằmtựa trên thân.Thước T giúp ta vẽ được những đường ngang và phối hợp với êke vẽ các đườngthẳng đứng và nghiêng. Hình 1.1: Thước T c ) Êke: Êke gồm êke 300-600 và êke 450. 3 Hình 1.2: Thước Ê keDùng êke vẽ các góc 150, 300, 450, 600, 750.Hướng vẽ nên theo chiều mũi tên.d)Compa: Gồm compa vẽ đường tròn và compa chia.*Compa vẽ đường tròn:-Compa thường: vẽ đường tròn có đường kính từ 12150(mm).-Compa có cần nối: vẽ đường tròn có đường kính lớn hơn 150(mm).-Compa vẽ đường tròn bé: có đường kính từ 612(mm).Khi quay compa, chú ý: Đầu kim và đầu chì giữ thẳng góc với mặt giấy. Khi quay nhiều vòng tròn đồng tâm nên dùng đầu kim có ngấn để kim không ấn sâu, lỗ kim to, vẽ mất chính xác. Quay compa một cách đều đặn, liên tục theo một chiều.*Compa chia (hay compa ño): Hai ñaàu ñeàu nhoïn ñeå laáy ñoä daøi ñoaïn thaúng.e)Thước cong:Dùng để vẽ các đường cong có bán kính thay đổi như elip, parabol, hyperbol…Khi vẽ đường cong, ta xác định một số điểm trên đường cong muốn vẽ, chọn mộtcung trên thước đi qua một vài điểm ấy, không nên nối hết tất cả các điểm trùng,nên chừa một đoạn nhỏ để nối cung kế tiếp. Nhờ vậy đường cong cần vẽ không cóvết gãy chỗ nối.Nối 2 – 3 – 4. Hình 1.3: Thước congf)Miếng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng) BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ IIGIÁO TRÌNH: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ (Dùng cho trình độ Cao đẳng) TPHCM, 2018 LỜI GIỚI THIỆUGiáo trình được biên soạn nhằm giúp học sinh có thể tự hệ thống lại kiến thức đãhọc trên lớp bằng những tóm lược lý thuyết trong từng bài học. Ngoài ra, với các vídụ minh họa và bài tập kèm theo cũng là một cách giúp các em có thể tự kiểm tra,đánh giá lạinhững gì đã học.Với sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và xây dựng hiện nay đòi hỏi ngườicông nhân, người thợ phải hiểu rõ được các tiêu chuẩn kỹ thuật, biết cách đọc bảnvẽ và thiết kế được các chi tiết vật thể. Giáo trình tập trung vào các vấn đề căn bảnquan trọng nhất để giúp người học đạt được các kỹ năng nêu trên.Trong quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế. Vì vậy rất mong nhận được những đóng góp tích cực từ các đồng nghiệp, họcsinh để giáo trình được tốt hơn ở những lần sau nhằm tạo được hiệu quả cao nhấtcho người học. Xin chân thành cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2019Tham gia biên soạn 1. Huỳnh Diệp Ngọc Long 1 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGBÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CB VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT........... 3BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC ................................................................................... 16BÀI 3: CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN ........................... 22BÀI 4: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT .................... 38BÀI 5: BẢN VẼ KỸ THUẬT ......................................................................... 62Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 115 2 BÀI 1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ Mã bài: M1-01 KỸ THUẬTGiới thiệu:Trước khi đọc bản vẽ hay thiết kế sản phẩm thì người thợ cần phải được trang bịnhững kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật, từ đó mới dễ dàng thực hiện tốtđược công việc của mình.Mục tiêu của bài: ` Học xong bài này người học có khả năng:- Hoàn chỉnh bản vẽ một chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầucủa tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung bản vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên,biểu diễn các đường nét, ghi kích thước... khi được cung cấp bản vẽ phác của chitiết.- Dựng các đường thẳng song song, vuông góc với nhau; chia đều một đoạn thẳngbằng thước và êke; bằng thước và compa.- Vẽ độ dốc và độ côn.Nội dung:I/ DỤNG CỤ - VẬT LIỆU VẼ KỸ THUẬT :1-Dụng cụ vẽ kỹ thuậta)Ván vẽ: Ván vẽ làm mặt tựa cho bản vẽ. Ván vẽ thường làm bằng gỗ thông mịn,hai đầu có nẹp để chống vênh, mép trái dùng để trượt thước T nên rất thẳng, phẳng.Tuỳ kích thước khổ giấy bản vẽ, ván vẽ có kích thước thích hợp. Thường có kíchthước 20x450x600(mm).b)Thước T: Thước T làm bằng gỗ hay chất dẽo. Thước gồm thân và đầu T vuônggóc. Đầu T rời hoặc liền với thân.Khi vẽ đầu T trượt ở cạnh trái ván vẽ. Nên gắn giấy sao cho một cạnh của giấy nằmtựa trên thân.Thước T giúp ta vẽ được những đường ngang và phối hợp với êke vẽ các đườngthẳng đứng và nghiêng. Hình 1.1: Thước T c ) Êke: Êke gồm êke 300-600 và êke 450. 3 Hình 1.2: Thước Ê keDùng êke vẽ các góc 150, 300, 450, 600, 750.Hướng vẽ nên theo chiều mũi tên.d)Compa: Gồm compa vẽ đường tròn và compa chia.*Compa vẽ đường tròn:-Compa thường: vẽ đường tròn có đường kính từ 12150(mm).-Compa có cần nối: vẽ đường tròn có đường kính lớn hơn 150(mm).-Compa vẽ đường tròn bé: có đường kính từ 612(mm).Khi quay compa, chú ý: Đầu kim và đầu chì giữ thẳng góc với mặt giấy. Khi quay nhiều vòng tròn đồng tâm nên dùng đầu kim có ngấn để kim không ấn sâu, lỗ kim to, vẽ mất chính xác. Quay compa một cách đều đặn, liên tục theo một chiều.*Compa chia (hay compa ño): Hai ñaàu ñeàu nhoïn ñeå laáy ñoä daøi ñoaïn thaúng.e)Thước cong:Dùng để vẽ các đường cong có bán kính thay đổi như elip, parabol, hyperbol…Khi vẽ đường cong, ta xác định một số điểm trên đường cong muốn vẽ, chọn mộtcung trên thước đi qua một vài điểm ấy, không nên nối hết tất cả các điểm trùng,nên chừa một đoạn nhỏ để nối cung kế tiếp. Nhờ vậy đường cong cần vẽ không cóvết gãy chỗ nối.Nối 2 – 3 – 4. Hình 1.3: Thước congf)Miếng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ kỹ thuật Giáo trình Vẽ kỹ thuật Giáo trình nghề Công nghệ ô tô Lập bản vẽ kỹ thuật Vẽ hình học Biểu diễn vật thểTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 272 2 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
131 trang 173 2 0
-
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 164 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
93 trang 161 0 0 -
50 trang 131 0 0
-
59 trang 118 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 112 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
19 trang 62 0 0