Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nghề: Công nghệ ôtô (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.38 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Nội dung Giáo trình Vẽ kỹ thuật bao gồm: Những kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật; Vẽ hình học; Các phép chiếu và hình chiếu cơ bản; Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật; Bản vẽ kỹ thuật. Mời mọi người cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nghề: Công nghệ ôtô (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐNĐL ngày …tháng…năm… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt) Lâm Đồng, năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Nội dung của giáo trình Vẽ kỹ thuật đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung được giảng dạy ở các trường dạy nghề, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo nghề. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình baogồm: Chương 1: Những kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật Chương 2: Vẽ hình học Chương 3: Các phép chiếu và hình chiếu cơ bản Chương 4: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật Chương 5: Bản vẽ kỹ thuật Xin trân trọng cảm ơn Khoa Cơ khí Động lực, Trường Cao đẳng NghềĐà Lạt cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thànhgiáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tácgiả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản saugiáo trình được hoàn thiện hơn. Đà Lạt, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Lê Thanh Quang 2 MỤC LỤCChương 1: Những kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật.................................. 71- Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật. ...................................................................... 7 1.1- Vật liệu vẽ................................................................................................. 7 1.2- Dụng cụ vẽ và cách sử dụng. .................................................................... 7 1.3- Trình tự lập bản vẽ. ................................................................................ 10 2- Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. ............................................................... 11 2.1- Khổ giấy. ................................................................................................ 11 2.2- Khung vẽ và khung tên. .......................................................................... 12 2.3- Tỷ lệ. ....................................................................................................... 13 2.4- Đường nét. .............................................................................................. 14 2.5- Chữ viết trong bản vẽ. ............................................................................ 15 2.6- Ghi kích thước. ....................................................................................... 16 3- Dựng hình cơ bản. ..................................................................................... 19 3.1-Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc và chia đều đoạn thẳng............................................................................................................... 19 3.2- Vẽ góc, độ dốc và độ côn. ...................................................................... 23Chương 2: Vẽ hình học ............................................................................................... 26 1- Chia đều đường tròn, dựng đa giác đều. ................................................... 26 1.1- Chia đường tròn ra ba phần và 6 phần bằng nhau. ................................. 26 1.2- Chia đường tròn ra bốn phần và tám phần bằng nhau. .......................... 26 1.3- Chia đều đường tròn thành 5 phần và làm 10 phần bằng nhau. ............ 27 1.4- Chia đều đường tròn thành 7, 9, 11, 13…phần bằng nhau. ................... 28 2- Vẽ nối tiếp. ................................................................................................ 28 2.1- Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng............................................. 29 2.2- Vẽ cung tròn nối ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: