Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vẽ kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật, phương pháp vẽ các loại hình chiếu, mặt cắt, hình cắt, các quy ước của bản vẽ; Đọc được những bản vẽ cấu tạo các thiết bị, bản vẽ lắp, sơ đồ lắp đặt, bố trí các thiết bị. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 3 Vẽ qui ước các mối ghép cơ khíMục tiêu - Trình bày được khái niệm về các loại mối ghép và cách vẽ quy ước cácmối ghép. - Đọc và vẽ được bản vẽ của các chi tiết có các mối ghép. - Trình bày được cấu tạo, ứng dụng của các loại bánh răng, lò xo - Đọc và vẽ được bản vẽ quy ước mối ghép bánh răng, lò xo. - Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỷ chính xác, chủ động trong học tập.Nội dung3.1 Vẽ quy ước mối ghép cơ khí 3.1.1 Ren 3.1.1.1 Sự hình thành ren Ren hình thành nhờ chuyển động xoắn ốc. Một điểm chuyển động đều trênmột đường sinh, khi đường sinh đó quay đều quanh một trục cố định sẽ tạothành chuyển động xoắn ốc. Quỹ đạo của điểm chuyển động gọi là đường xoắnốc (Hình 3.1). Hình 3.1. Đường xoắn ốc. Nếu đường sinh là đường thẳng song song với trục quay, thì có đường xoắn ốctrụ. Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay, thì có đường xoắn ốc nón. Khoảng cách di chuyển của điểm chuyển động trên đường sinh, khi đường sinhnày quay quanh trục được một vòng gọi là bước xoắn. Bước xoắn ký hiệu là ph. Một đường bao (hình tam giác, hình thang, cung tròn.) chuyển động xoắnốc trên mặt trụ hoặc mặt côn sẽ tạo thành một bề mặt gọi là ren. Mặt phẳng củađường bao chứa trục của mặt trụ hay mặt côn, gọi là prôfin ren. Ren hình thành trên trục gọi là ren ngoài (Ren trục), ren hình thành tronglỗ gọi là ren trong (Ren lỗ) (Hình 3.2). 43 Hình 3.2. ren trục, ren lỗ 3.1.1.2 Cách vẽ quy ước ren Ren được vẽ đơn giản theo TCVN 5907 – 1995 “ Biểu diễn ren và các chi tiếtcó ren”. Tiêu chuẩn này phù hợp với ISO 6410/ 1 – 1993 ren và các chi tiết có ren. Biểu diễn ren trên mặt phẳng song song trục ren: - Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh trên hình chiếu và trên hìnhcắt. Khi gạch mặt cắt chúng ta gạch mặt cắt đến đường đỉnh ren (nét liền đậm). Biểu diễn ren trên mặt phẳng vuông góc trục ren: Đường đỉnh ren vẽ bằngnét liền đậm, đường chân ren thể hiện bằng ¾ đường tròn bằng nét liền mảnhtrong trường hợp ren thấy. - Trong trường hợp ren khuất chúng ta thể hiện bằng các nét đứt cho cảđường đỉnh lẫn đường chân ren - Trong mối ghép ren chúng ta ưu tiên cho thể hiện ren trục. Phần trục renđã vặn vào trục ren. Ký hiệu ren luôn luôn phải đặt tương ứng với đường kínhngoài của ren - Ngoài các quy định cơ bản nói trên, cần nêu thêm: A – A - Ren hình côn được vẽ và ký hiệu như Ren này có tác dụng vặn kín khít. M12 M12 a) b) Hình 3.3 Quy ước biểu diễn ren trục (a), ren lỗ (b). 44 A A-A A Hình 3. 4 Vẽ quy ước mối ghép ren. R1 M12 M12 Hình 3.5 Biểu diễn ren khuất. Hình 3.6 Biểu diễn ren côn.3.1.2 Vẽ quy ước bánh răng 3.1.2.1 Bánh răng trụ được quy định vẽ như sau - Đường tròn và đường sinh mặt đỉnh răng vẽ bằng nét cơ bản . - Đường tròn và đường sinh mặt chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh . - Không vẽ đường tròn và đường sinh mặt đáy răng. Hình 3.7 Bánh răng trụ vẽ theo quy ước. 45 - Trong hình cắt dọc ( mặt phẳng cắt chứa trục của bánh răng ) phần răngđược quy định không vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt, Khi đó đường sinh củamặt đáy răng vẽ bằng nét cơ bản. - Hướng răng của răng nghiêng và răng chữ V được vẽ bằng 3 nét mảnh. - Trên hình cắt, ( mặt phẳng cắt chứa hai trục của 2 bánh răng ) quy ướcrăng của bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động. Do đó đỉnhrăng của bánh răng bị động được vẽ bằng nét đứt. Hình 3.8 Bánh răng trụ ăn khớp. 3.1.2.2 Quy ước vẽ thanh răng - Nếu bánh răng trụ có bán kính vô cùng lớn thì nó trở thành thanh răng.Khi đó các vòng đỉnh, vòng đáy và vòng chia trở thành các đường thẳng. - Quy ước vẽ thanh răng tương tự như bánh răng trụ. Hình 3.8 Bánh răng trụ ăn khớp thanh răng. 46 3.1.3 Vẽ quy ước lò xo - Hình chiếu và hình cắt của lò xo xoắn trụ (hay nón ) trên mặt phẳng chiếusong song với trục của lò xo, các vòng xoắn được vẽ bằng các đường thẳng thaycho đường cong như bảng (7 - 1)(Bảng 3 - 1)Tên gọi lò xo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 3 Vẽ qui ước các mối ghép cơ khíMục tiêu - Trình bày được khái niệm về các loại mối ghép và cách vẽ quy ước cácmối ghép. - Đọc và vẽ được bản vẽ của các chi tiết có các mối ghép. - Trình bày được cấu tạo, ứng dụng của các loại bánh răng, lò xo - Đọc và vẽ được bản vẽ quy ước mối ghép bánh răng, lò xo. - Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỷ chính xác, chủ động trong học tập.Nội dung3.1 Vẽ quy ước mối ghép cơ khí 3.1.1 Ren 3.1.1.1 Sự hình thành ren Ren hình thành nhờ chuyển động xoắn ốc. Một điểm chuyển động đều trênmột đường sinh, khi đường sinh đó quay đều quanh một trục cố định sẽ tạothành chuyển động xoắn ốc. Quỹ đạo của điểm chuyển động gọi là đường xoắnốc (Hình 3.1). Hình 3.1. Đường xoắn ốc. Nếu đường sinh là đường thẳng song song với trục quay, thì có đường xoắn ốctrụ. Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay, thì có đường xoắn ốc nón. Khoảng cách di chuyển của điểm chuyển động trên đường sinh, khi đường sinhnày quay quanh trục được một vòng gọi là bước xoắn. Bước xoắn ký hiệu là ph. Một đường bao (hình tam giác, hình thang, cung tròn.) chuyển động xoắnốc trên mặt trụ hoặc mặt côn sẽ tạo thành một bề mặt gọi là ren. Mặt phẳng củađường bao chứa trục của mặt trụ hay mặt côn, gọi là prôfin ren. Ren hình thành trên trục gọi là ren ngoài (Ren trục), ren hình thành tronglỗ gọi là ren trong (Ren lỗ) (Hình 3.2). 43 Hình 3.2. ren trục, ren lỗ 3.1.1.2 Cách vẽ quy ước ren Ren được vẽ đơn giản theo TCVN 5907 – 1995 “ Biểu diễn ren và các chi tiếtcó ren”. Tiêu chuẩn này phù hợp với ISO 6410/ 1 – 1993 ren và các chi tiết có ren. Biểu diễn ren trên mặt phẳng song song trục ren: - Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh trên hình chiếu và trên hìnhcắt. Khi gạch mặt cắt chúng ta gạch mặt cắt đến đường đỉnh ren (nét liền đậm). Biểu diễn ren trên mặt phẳng vuông góc trục ren: Đường đỉnh ren vẽ bằngnét liền đậm, đường chân ren thể hiện bằng ¾ đường tròn bằng nét liền mảnhtrong trường hợp ren thấy. - Trong trường hợp ren khuất chúng ta thể hiện bằng các nét đứt cho cảđường đỉnh lẫn đường chân ren - Trong mối ghép ren chúng ta ưu tiên cho thể hiện ren trục. Phần trục renđã vặn vào trục ren. Ký hiệu ren luôn luôn phải đặt tương ứng với đường kínhngoài của ren - Ngoài các quy định cơ bản nói trên, cần nêu thêm: A – A - Ren hình côn được vẽ và ký hiệu như Ren này có tác dụng vặn kín khít. M12 M12 a) b) Hình 3.3 Quy ước biểu diễn ren trục (a), ren lỗ (b). 44 A A-A A Hình 3. 4 Vẽ quy ước mối ghép ren. R1 M12 M12 Hình 3.5 Biểu diễn ren khuất. Hình 3.6 Biểu diễn ren côn.3.1.2 Vẽ quy ước bánh răng 3.1.2.1 Bánh răng trụ được quy định vẽ như sau - Đường tròn và đường sinh mặt đỉnh răng vẽ bằng nét cơ bản . - Đường tròn và đường sinh mặt chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh . - Không vẽ đường tròn và đường sinh mặt đáy răng. Hình 3.7 Bánh răng trụ vẽ theo quy ước. 45 - Trong hình cắt dọc ( mặt phẳng cắt chứa trục của bánh răng ) phần răngđược quy định không vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt, Khi đó đường sinh củamặt đáy răng vẽ bằng nét cơ bản. - Hướng răng của răng nghiêng và răng chữ V được vẽ bằng 3 nét mảnh. - Trên hình cắt, ( mặt phẳng cắt chứa hai trục của 2 bánh răng ) quy ướcrăng của bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động. Do đó đỉnhrăng của bánh răng bị động được vẽ bằng nét đứt. Hình 3.8 Bánh răng trụ ăn khớp. 3.1.2.2 Quy ước vẽ thanh răng - Nếu bánh răng trụ có bán kính vô cùng lớn thì nó trở thành thanh răng.Khi đó các vòng đỉnh, vòng đáy và vòng chia trở thành các đường thẳng. - Quy ước vẽ thanh răng tương tự như bánh răng trụ. Hình 3.8 Bánh răng trụ ăn khớp thanh răng. 46 3.1.3 Vẽ quy ước lò xo - Hình chiếu và hình cắt của lò xo xoắn trụ (hay nón ) trên mặt phẳng chiếusong song với trục của lò xo, các vòng xoắn được vẽ bằng các đường thẳng thaycho đường cong như bảng (7 - 1)(Bảng 3 - 1)Tên gọi lò xo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Bản vẽ chi tiết Mối ghép cơ khí Bản vẽ cơ khíTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 244 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
87 trang 204 0 0
-
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 193 0 0 -
126 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 188 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 184 0 0 -
109 trang 183 0 0