Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2021)
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các tiêu chuẩn, quy ước và phương pháp vẽ các bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn Quốc tế; Đọc được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp cơ khí và các sơ đồ điện đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2021) SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ-CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy. Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam đã triển khai biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT”. Đây là môn học kỹ thuật cơ sở trong Chương trình đào tạo nghề Cơ điện nông thôn - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Tác giả đã tham khảo các tài liệu: “Vẽ kỹ thuật” dùng cho sinh viên các trường cao đẳng, Đại học kỹ thuật của tác giả Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn năm 2006, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch của Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn năm 2005 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Hà Nam, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Kiều Quốc Tỉnh 2 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 2 1. Khổ giấy ......................................................................................................... 5 1.1. Khung bản vẽ và khung tên ........................................................................ 6 1.2. Tỷ lệ ........................................................................................................... 7 1.3. Đường nét ................................................................................................... 7 1.3. Chữ viết ....................................................................................................... 9 1.4 Cách ghi kích thước ................................................................................... 10 2. Vẽ hình học .................................................................................................. 12 2.3. Hình chiếu vuông góc ............................................................................... 18 2.4. Hình chiếu trục đo..................................................................................... 22 2.5. Giao tuyến ................................................................................................. 26 2.6. Hình chiếu của vật thể ............................................................................... 29 2.6.4. Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể ......................................................... 29 2.7. Hình cắt, mặt cắt ....................................................................................... 29 CHƢƠNG 2 . VẼ ĐIỆN .................................................................................... 34 2.1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng ...................................... 34 2.3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp. .................................. 42 2.4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện. ....................................... 48 2.5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử. .................................................. 56 2.6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện....................................................... 62 3. Vẽ sơ đồ điện ............................................................................................... 65 3.1. Mở đầu ...................................................................................................... 65 3.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí. ................................................................ 67 3.3. Vẽ sơ đồ nối dây. ...................................................................................... 68 3.4. Vẽ sơ đồ đơn tuyến. .................................................................................. 69 3.5. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư. .......................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 73 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vẽ kỹ thuật Mã môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: môn học được thực hiện vào năm học thứ 1 của khóa học và học song song với các môn học chung. - Tính chất: là môn học cơ sở nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: là môn học cơ sở cung cấp kiến thức cơ bản cho các môn học chuyên ngành sau này, bản thân môn học có vai trò kích thích tư duy sáng tạo, tư duy kỹ thuật cho người học Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được các tiêu chuẩn, quy ước và phương pháp vẽ các bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn Quốc tế; - Về kỹ năng: + Vẽ được các bản vẽ cơ khí và các sơ đồ điện đơn giản; + Đọc được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2021) SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ-CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy. Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam đã triển khai biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT”. Đây là môn học kỹ thuật cơ sở trong Chương trình đào tạo nghề Cơ điện nông thôn - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Tác giả đã tham khảo các tài liệu: “Vẽ kỹ thuật” dùng cho sinh viên các trường cao đẳng, Đại học kỹ thuật của tác giả Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn năm 2006, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch của Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn năm 2005 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Hà Nam, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Kiều Quốc Tỉnh 2 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 2 1. Khổ giấy ......................................................................................................... 5 1.1. Khung bản vẽ và khung tên ........................................................................ 6 1.2. Tỷ lệ ........................................................................................................... 7 1.3. Đường nét ................................................................................................... 7 1.3. Chữ viết ....................................................................................................... 9 1.4 Cách ghi kích thước ................................................................................... 10 2. Vẽ hình học .................................................................................................. 12 2.3. Hình chiếu vuông góc ............................................................................... 18 2.4. Hình chiếu trục đo..................................................................................... 22 2.5. Giao tuyến ................................................................................................. 26 2.6. Hình chiếu của vật thể ............................................................................... 29 2.6.4. Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể ......................................................... 29 2.7. Hình cắt, mặt cắt ....................................................................................... 29 CHƢƠNG 2 . VẼ ĐIỆN .................................................................................... 34 2.1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng ...................................... 34 2.3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp. .................................. 42 2.4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện. ....................................... 48 2.5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử. .................................................. 56 2.6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện....................................................... 62 3. Vẽ sơ đồ điện ............................................................................................... 65 3.1. Mở đầu ...................................................................................................... 65 3.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí. ................................................................ 67 3.3. Vẽ sơ đồ nối dây. ...................................................................................... 68 3.4. Vẽ sơ đồ đơn tuyến. .................................................................................. 69 3.5. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư. .......................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 73 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vẽ kỹ thuật Mã môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: môn học được thực hiện vào năm học thứ 1 của khóa học và học song song với các môn học chung. - Tính chất: là môn học cơ sở nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: là môn học cơ sở cung cấp kiến thức cơ bản cho các môn học chuyên ngành sau này, bản thân môn học có vai trò kích thích tư duy sáng tạo, tư duy kỹ thuật cho người học Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được các tiêu chuẩn, quy ước và phương pháp vẽ các bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn Quốc tế; - Về kỹ năng: + Vẽ được các bản vẽ cơ khí và các sơ đồ điện đơn giản; + Đọc được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Điện công nghiệp Hình chiếu của vật thể Vẽ sơ đồ điện Hình chiếu trục đoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 231 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 209 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
87 trang 190 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 178 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 176 0 0 -
126 trang 168 0 0
-
90 trang 166 0 0